Hãy tha thứ cho người làm tổn thương bạn, bởi đó cũng là một cách bảo vệ và buông tha cho chính bản thân mình. Học cách buông bỏ, không dằn vặt chính mình, có như vậy, cuộc đời mới có thể cát tường. Trong kinh Pháp Hoa đức Phật có dạy: “Chư pháp tùng duyên sanh, diệc phục tùng duyên diệt”…
Lời dạy của đức phật
Chính là những lời răn dạy, lời khai thị của Đức Phật, Bồ Tát, các bậc tôn sư
Lời Phật dạy sâu sắc về việc nhẫn nhịn trong cuộc sống
Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”. Có nghĩa rằng trong đời sống, chúng ta phải học chữ nhẫn, ấy là một phương pháp tu tập để tạo nên nghiệp lành, vãn sanh cực lạc và không oán trách trời cao. Theo cách nghĩ của…
5 nguyên tắc cần nhớ trong đời để cuộc sống an lạc, yên ổn
Người mà luôn khoan dung, sống độ lượng với những khuyết điểm, sai lầm của người khác thì sẽ luôn thắng được lòng người. Khiến mọi người yêu quý mà muốn được ở cạnh mình. 1. Cuộc sống này nên học chữ khiêm tốn trước mọi hoàn cảnh Người có hiểu biết nông cạn, kiến thức không rộng thì thường hay không…
Đức Phật dạy: Đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu, ai cũng nên biết để bớt thống khổ
Biết được đó là những việc gì, chúng ta sẽ không còn quá thống khổ, đau đớn khi không thể níu kéo được chúng. Vào thời Phật Thích Ca Mâu Ni sống tại Kỳ Viên tịnh xá, có cặp vợ chồng thuộc đẳng cấp Bà la môn nọ có cô con gái khoảng 14, 15 tuổi rất đoan trang, thông minh lại…
Sự tự do bình đẳng xã hội trong Kinh Hoa Nghiêm
Đức Phật đã dạy tám muôn bốn nghìn phương pháp khác nhau, nhằm giúp cho chúng sinh giải phóng tất cả phiền não khổ đau, bởi sự đa dạng trong nhu cầu và năng lực của họ. Từ xưa đến nay, từ thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, những trở ngại của chúng ta khác nhau tùy thuộc vào hoàn…
Biết và không biết – Ni sư Thích Nữ Hạnh Tuệ
Khi mới thành đạo, đức Phật đã nói: “Lạ thay tất cả chúng sanh đều có đức tính trí huệ của Như Lai mà bị vô minh che lấp nên không phát hiện ra được”. Và bản nguyện của Phật là muốn khai thị cho chúng sanh ngộ nhập được tri kiến Phật của chính mình. Socrate, một triết gia Tây phương…
Mục đích tu hành qua lời giảng của Thiền sư Thích Thanh Từ
Chúng ta tu để làm gì? Để dừng, lặng tâm lăng xăng. Tâm lăng xăng lặng xuống thì tâm chân thật hiện đủ. Đó là giác. Giác bằng cách thực hiện ngay nơi mình, chứ không phải tìm kiếm ở đâu khác. Song muốn thực hiện điều này, chúng ta phải đi từng bước. Bước thứ nhất là sao? Trong các thời…
Giết lợn bị đọa vào địa ngục A Tỳ
Truyện Pháp Cú kể rằng: Lúc Thế Tôn cùng các Tỳ kheo ở tại tinh xá Trúc Lâm, cách đó không xa, có đồ tể Cunda sống bằng nghề mổ lợn. Mỗi lần giết lợn, ông ta trói thật chặt vào cột và nện nó bằng một cây chày vuông, rồi banh hàm và rót nước sôi vào họng, kế đến đổ…
Lời Phật dạy về đạo làm người
Kinh Thiện Sanh, là bản kinh căn bản dạy cho ta biết cách giữ gìn các mối quan hệ đó một cách tốt đẹp, ở đó ta thấy được các quan hệ được Phật dạy đều theo hai chiều rất tinh tế, như đời: “đường hai nẻo xuống lên”. Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y bát lên đường…
Tại sao sự hưởng thụ lại gây tổn phước?
Mỗi người ta sinh ra trên cõi đời này, ta mang theo một số phước từ quá khứ mà ta đã làm được, cũng như một số tội ở quá khứ mà ta đã lỡ gây tạo nên. Do số tội phước đó chưa tính ra được con số cụ thể nên ta chưa định lượng được. Nếu một ngày nào đó…
Cơn nóng giận là bản năng, tĩnh lặng là bản lĩnh
Người xưa có câu: “Nổi giận là bản năng, kiểm soát nóng giận là bản lĩnh”. Con người ở vào lúc nóng giận sẽ không có lý trí và nói những lời làm tổn thương người khác. Sai lầm lớn nhất của chúng ta là đem những tật xấu, những cảm xúc tiêu cực trút bỏ lên những người xung quanh, càng…
Tác hại của cơn nóng giận
Nóng giận là bản tính cố hữu của con người, nó có thể biểu hiện ở con người với nhiều mức độ khác nhau, nhẹ nhất là sự không vừa lòng và nặng nhất có thể là sự cuồng nộ. Dù nhẹ hay nặng, nóng giận có tác hại cực kỳ lớn, ảnh hưởng trực tiếp và rõ ràng nhất đối với…