Khi tôi mới bắt đầu học Phật (vào lúc đó tôi 30 tuổi, vừa mới xuất gia không bao lâu), có một hôm tôi nghe một số lão pháp sư già hơn so với tôi nói chuyện (không phải là thật già, đại khái lúc đó họ dáng dấp cũng chỉ bốn mươi hay năm mươi tuổi), tôi cũng đến ngồi bên…
Nguyện cho người khác được hạnh phúc
(Tác giả Nguyễn Thế Đăng) –o0o– Nguyện là mong cho, cầu mong cho, ước mong rằng… Khi nguyện cho người khác được hạnh phúc, chính ta liền có được hạnh phúc. Tại sao như thế? – Khi nguyện cho người khác hạnh phúc, chính trong lúc đó tâm ta thoát khỏi những tình cảm tiêu cực như đố kỵ, ích kỷ, ghét…
In Kinh bố thí, làm pháp bố thí
Tôi học Lão Pháp sư Ấn Quang. Lão Pháp sư Ấn Quang cả đời tất cả tiếp nhận cúng dường của bốn chúng, toàn bộ đều dùng ở in Kinh bố thí, làm pháp bố thí. Tôi nghĩ việc này rất có đạo lý, cách làm này chân thật là có trăm lợi mà không một hại, cho dù sách in ra…
Ư chư chúng sanh. Thị nhược tự kỷ
Thân là người học Phật, bạn phải thường xuyên nhắc nhở chính mình, bạn thật sự muốn vãng sanh thế giới Tây Phương Cực Lạc, thì không thể quên “với các chúng sanh, xem như chính mình”. tại sao vậy? vũ trụ thật sự là một. “Ư chư chúng sanh. Thị nhược tự kỷ”. Hai câu kinh này là thái độ của…
Thân – khẩu – ý hỗ trợ cho nhau
Phàm phu đầy dẫy phiền não, tâm thương hôn trầm, tán loạn nếu chẳng nhờ vào sức lễ tụng của thân – miệng mà muốn đắc nhất tâm thì không thể được. [(Niệm Phật tuy quý là tâm niệm, nhưng chẳng thể bỏ miệng tụng. Vì ba thứ: thân – khẩu – ý hỗ trợ cho nhau. Nếu tâm nghĩ nhớ, thân…
Vị sư khờ nhất tâm Niệm Phật nghiệp chướng tiêu trừ, tự biết trước ngày giờ về Tây
Sư khắc cần họ trương, người Hồ Nam (Trung hoa), từ bé tánh khờ khạo. Năm năm mươi ngoài tuổi, sư xuất gia tại am Hồng Thể ở thiện hóa, sau thọ Cụ túc giới ở Lộc Sơn. Sư không biết chữ, học mấy thời khóa tụng ngót năm năm mới thuộc. Sau đó mười năm, sư đi khắp ngũ nhạc, tứ…
Nam Mô A A Di Đà Phật. Vậy thế nào là công phu sâu?
Nam Mô A A Di Đà Phật. Vậy thế nào là công phu sâu? Chúng ta đừng bao giờ cho rằng công phu niệm Phật sâu có nghĩa là niệm nhiều, còn công phu cạn là niệm ít, đây đều là do phân biệt chấp trước trên hình tướng mà nói như vậy. Công phu sâu là câu Phật hiệu niệm ra…
Hằng thuận chúng sanh, tuỳ hỷ công đức
Con đã từng khuyên một người ung thư thời kỳ cuối là nên niệm Phật cầu sanh Tây Phương Tịnh Độ. Có người cho rằng trợ niệm là mong người bệnh khoẻ lại không nên cầu sanh Tịnh Độ. Xin hỏi nếu gặp trường hợp như vậy thì phải làm sao? Thì bạn cứ cầu cho họ khoẻ lại là được rồi.…
Muốn trong đời này gặp được A Di Đà Phật
Trong kinh có câu “dục ư kim thế kiến A Di Đà Phật” (muốn trong đời này gặp được A Di Đà Phật), rất nhiều người có mong muốn này. Chúng ta vẫn chưa vãng sanh mà muốn gặp A Di Đà Phật, vậy có thể gặp được không? Có thể có cái nguyện này nhưng không được có cái tư tưởng…
Phật muốn giúp cho hết thảy tất cả chúng sanh lìa khổ được vui, giúp như thế nào?
“Chư Phật, Bồ Tát dùng phương pháp gì để giúp đỡ hết thảy chúng sanh…? chỉ cần quý vị có thể buông chấp trước xuống… tự tư, tự lợi, tiếng tăm, lợi dưỡng, ngũ dục, lục trần, tham, sân, si, mạn đều là nhiễm ô…” “Thân – Ngữ – Ý nghiệp, tức Tam Nghiệp của Phật, khởi tâm động niệm, ngôn ngữ,…
Cho nên chúng ta luôn là dùng cái tâm cảm kích, chăm chỉ nỗ lực, vui vẻ tiếp nhận giám sát của họ, tiếp nhận nhắc nhở của họ
Ngày nay chúng ta ở địa vị phàm phu, tu học của chúng ta, giáo hóa của chúng ta nhất định phải được Phật lực gia trì. Không được Phật lực gia trì, không những giáo nghĩa của kinh giáo bạn không hiểu, người khác nói với bạn, bạn cũng không hiểu được, người nói người nghe đều phải được Phật lực…
Dạy con là căn bản khiến thiên hạ thái bình
Dạy dỗ con gái so ra càng khẩn yếu hơn dạy con trai, bởi lẽ hiền mẫu do hiền nữ mà có, nếu không có hiền nữ, làm sao có hiền mẫu cho được? không có hiền mẫu thì lại làm sao có được con cái hiền lương cho được? Tôi thường nói: “Dạy con là căn bản khiến thiên hạ thái…