Trong Đạo Phật, nếu hiếu thảo được xem như đứng đầu trăm hạnh (Hiếu vi bách hạnh chi tiên) thì bất hiếu là một trọng tội (tội nặng). Đức Phật từng ví cha mẹ như hai vị Phật trong nhà là Phật Thích Ca và Phật Di Lặc (1). Đức Phật từng ví cha mẹ như trời Phạm Thiên, như bậc Đạo…
Lời dạy của đức phật
Chính là những lời răn dạy, lời khai thị của Đức Phật, Bồ Tát, các bậc tôn sư
Đức Phật là một tấm gương đại hiếu thảo cho chúng ta noi theo
Giải thoát, giác ngộ là bản chất của Đạo Phật hướng tới. Nhưng trước hết phải có lòng hiếu thảo, đạo Phật còn được gọi là đạo hiếu, và chính Đức Phật là biểu trưng nhất cho tinh thần chí hiếu. Tuy nhiên, cuộc đời Phật Thích Ca lại hy sinh gần như trọn vẹn cho chúng sanh, Ngài chỉ dành một…
Tình mẹ mênh mông biển trời
Nghĩ về cha mẹ mỗi ngày thì ta sẽ trở nên tốt đẹp hơn, vì từ tình thương đó, ta sẽ biết cách giữ gìn bản thân để không lệch lạc trong đời sống và làm nhiều điều hay, đẹp dâng lên cha mẹ. Tôi lại nhớ câu chuyện dạy về tình mẹ trong Phật giáo, rằng thuở xa xưa nào đó,…
Ý nghĩa của 13 hạnh đầu đà
Tôn giả Đại Ca Diếp là vị đại đệ tử của Đức Thế Tôn, Ngài luôn tinh tấn tu tập và đã trở thành một người gương mẫu với phẩm hạnh đầu đà cao quý trong giáo đoàn của Phật. Điều đặc biệt là Đức Phật tán thán việc tu hạnh đầu đà của tôn giả Đại Ca Diếp. Khi Thái Tử…
Thầy Tỳ kheo không giữ gìn mồm miệng
Tỳ Kheo chế ngự miệng… Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang trú tại Kỳ Viên, liên quan đến Kokàlika. Trong bài kinh Kokàlika, câu chuyện bắt đầu với dòng chữ: “Lúc bấy giờ thầy Tỳ Kheo Kokãlika đến gần đức Ðạo Sư”, ý nghĩa câu chuyện được giải thích trong tập chú giải liên quan đến bài kinh.…
Lời cảnh tỉnh người xuất gia của Ngài Đạo An
Ông đã xuất gia Xa lìa cha mẹ cạo tóc hủy hình Khoác mảnh áo dà Ngày từ thân thuộc Lớn nhỏ lệ sa Nhiệt tình vui đạo Chí cao thiên hà Nên giữ tâm ấy Học đạo cho mình Nếu còn đem tâm Theo đường sắc thinh Lững lơ năm tháng Đạo nghiệp không thành Đức hạnh ngày tổn Tiếng xấu…
37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo
37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo là những lời dạy thâm sâu của Bậc Cổ Đức đối với những ai muốn đi trên con đường Bồ Tát. Mỗi một lời pháp có tác dụng khuyến tấn thực hành tu tập Phật Pháp, giữ trọn đạo hạnh, siêng làm điều lành, tránh các việc dữ. Hôm nay, hội đủ duyên lành, Phong Linh xin…
7 việc Phật dạy là không đáng để “hi sinh”, không đáng lưu tâm
Hầu như tất cả mọi người đều muốn có được sự thanh tịnh tâm hồn trong đời sống của mình. Ai cũng muốn có được hạnh phúc để quên đi những khó khăn, vất vả và những lo âu của họ. Và tận hưởng những giây phút an lạc trong nội tâm và giải thoát khỏi những âu lo phiền muộn. Câu…
Lời khai thị vàng ngọc của các vị Tổ
Những lời khuyên vàng ngọc của các vị tổ truyền lại cho người đời sau. NGÀI ẤN QUANG ĐẠI SƯ dạy: Người tu hành mà không nguyện vãng sanh, thì dù cho tu hành có giỏi cho mấy thì thời nay cũng không thể thoát ly sanh tử luân hồi. NGÀI TĨNH AM ĐẠI SƯ dạy: Người lo tu hạnh làm phước,…
Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo của nó
Trong bốn điều bất thiện khiến con người nhận quả báo (vọng ngữ, ỷ ngữ, lưỡng thiệt, ác khẩu) thì ác khẩu là điều khiến bạn nhận quả báo nặng nề nhất. Những lời ái ngữ có thể xoa dịu nỗi đau, làm vơi đi tâm trạng buồn bã của mọi người. Ngược lại lời nói cũng có thể khiến chúng ta…
Say mà ngộ Đạo kìa say tỉnh, tỉnh mà tranh đoạt ấy tỉnh say
Vào thời Đức Phật còn tại thế. Ở Kỳ viên Tịnh xá vào một buổi chiều buông tịnh mịch. Chuông điểm ngân nga. Phía xa xa, rừng phong, khóm trúc đứng lặng im như tạc vào bức tranh hoàng hôn màu tím nhạt, vài cánh chim chấp chới bóng chiều bay mỏi… Sau khi giảng pháp cho chư tăng và cư sĩ…
Quả báo cho những người chê cười nhà sư
Con người chúng ta thường có một tật xấu là hay thích cười chê người khác khi thấy họ có gì khác lạ so với mình, hoặc khi họ mắc sai lầm, phạm lỗi… Và trong những sự cười chê đó, thì đôi khi cũng có lỗi của người bị chê, do họ đã không đúng và đáng bị chê. Tuy nhiên,…