Pháp sư Oánh Kha niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ - A Mi Đà Phật
Lời dạy của đức phật

Trọng trách người xuất gia

Người xuất gia mang trọng trách dìu dắt Phật tử cho nên đường hướng phải nắm cho thật vững. Hiểu lờ mờ, thực hành không đến nơi đến chốn, hướng dẫn người khác lệch đường, công đức không có, lại trở thành tội. Phật tử cũng cần biết định hướng tu hành cho đúng đắn để đạt lợi lạc cho bản thân,…

Xem chi tiết

Cái sợ đích thực
Lời dạy của đức phật

Cái sợ đích thực

Chúng ta sợ chết, sợ chia lìa và chúng ta sợ trở thành hư vô. Người tây phương rất sợ trở thành hư vô. Khi họ nghe nói về sự trống rỗng họ cũng rất sợ. Nhưng trống rỗng chỉ là sự vắng mặt các ý niệm. Không hay trống rỗng không có nghĩa trái ngược với sự sinh tồn. Nó không…

Xem chi tiết

Người đức lớn mới thực sự lớn
Lời dạy của đức phật

Người đức lớn mới thực sự lớn

Người đời thường căn cứ vào tuổi đời, địa vị xã hội, vai vế trong dòng tộc để phân định thứ bậc lớn nhỏ, vị trí cao thấp. Người tu thì căn cứ vào tuổi đạo, ai vào đạo trước (thọ giới trước) thì người đó lớn, đi trước, ngồi trên; ai vào sau thì nhỏ nên đi sau, ngồi dưới. Lệ…

Xem chi tiết

Dành thời gian cho đời sống tâm linh
Lời dạy của đức phật

Dành thời gian cho đời sống tâm linh

Là người con Phật, mỗi ngày nên dành ra khoảng chừng ít nhất 15 đến 30 phút để thực hành Phật pháp. Ngồi thiền, tụng kinh, niệm Phật, trì chú, thiền hành, đếm hơi thở.. bất cứ pháp môn nào thuận tiện cho hoàn cảnh của Phật tử cũng được. Thời gian thực hành Phật pháp nên được xem trọng và ưu…

Xem chi tiết

Tam độc tham - sân - si
Lời dạy của đức phật

Tam độc tham – sân – si

Đối với các bạn hay ngay với chính bản thân mình, tham – sân – si chỉ được hiểu là một điều gì đó xấu, không tốt đẹp. Nhưng trong Phật giáo, Tham – sân – si lại bị coi là “Tam độc”, là nguyên nhân của mọi sự đau khổ trên đời. Vậy tại sao Phật lại coi đó là cội…

Xem chi tiết

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân
Lời dạy của đức phật

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Hãy tha thứ cho người làm tổn thương bạn, bởi đó cũng là một cách bảo vệ và buông tha cho chính bản thân mình. Học cách buông bỏ, không dằn vặt chính mình, có như vậy, cuộc đời mới có thể cát tường. Trong kinh Pháp Hoa đức Phật có dạy: “Chư pháp tùng duyên sanh, diệc phục tùng duyên diệt”…

Xem chi tiết

Lời Phật dạy sâu sắc về việc nhẫn nhịn trong cuộc sống
Lời dạy của đức phật

Lời Phật dạy sâu sắc về việc nhẫn nhịn trong cuộc sống

Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”. Có nghĩa rằng trong đời sống, chúng ta phải học chữ nhẫn, ấy là một phương pháp tu tập để tạo nên nghiệp lành, vãn sanh cực lạc và không oán trách trời cao. Theo cách nghĩ của…

Xem chi tiết

5 nguyên tắc cần nhớ trong đời để cuộc sống an lạc, yên ổn
Lời dạy của đức phật

5 nguyên tắc cần nhớ trong đời để cuộc sống an lạc, yên ổn

Người mà luôn khoan dung, sống độ lượng với những khuyết điểm, sai lầm của người khác thì sẽ luôn thắng được lòng người. Khiến mọi người yêu quý mà muốn được ở cạnh mình. 1. Cuộc sống này nên học chữ khiêm tốn trước mọi hoàn cảnh Người có hiểu biết nông cạn, kiến thức không rộng thì thường hay không…

Xem chi tiết

Đức Phật dạy: Đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu, ai cũng nên biết để bớt thống khổ
Lời dạy của đức phật

Đức Phật dạy: Đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu, ai cũng nên biết để bớt thống khổ

Biết được đó là những việc gì, chúng ta sẽ không còn quá thống khổ, đau đớn khi không thể níu kéo được chúng. Vào thời Phật Thích Ca Mâu Ni sống tại Kỳ Viên tịnh xá, có cặp vợ chồng thuộc đẳng cấp Bà la môn nọ có cô con gái khoảng 14, 15 tuổi rất đoan trang, thông minh lại…

Xem chi tiết

Sự tự do bình đẳng xã hội trong Kinh Hoa Nghiêm
Lời dạy của đức phật

Sự tự do bình đẳng xã hội trong Kinh Hoa Nghiêm

Đức Phật đã dạy tám muôn bốn nghìn phương pháp khác nhau, nhằm giúp cho chúng sinh giải phóng tất cả phiền não khổ đau, bởi sự đa dạng trong nhu cầu và năng lực của họ. Từ xưa đến nay, từ thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, những trở ngại của chúng ta khác nhau tùy thuộc vào hoàn…

Xem chi tiết

Biết và không biết - Ni sư Thích Nữ Hạnh Tuệ
Lời dạy của đức phật

Biết và không biết – Ni sư Thích Nữ Hạnh Tuệ

Khi mới thành đạo, đức Phật đã nói: “Lạ thay tất cả chúng sanh đều có đức tính trí huệ của Như Lai mà bị vô minh che lấp nên không phát hiện ra được”. Và bản nguyện của Phật là muốn khai thị cho chúng sanh ngộ nhập được tri kiến Phật của chính mình. Socrate, một triết gia Tây phương…

Xem chi tiết

Mục đích tu hành qua lời giảng của Thiền sư Thích Thanh Từ
Lời dạy của đức phật

Mục đích tu hành qua lời giảng của Thiền sư Thích Thanh Từ

Chúng ta tu để làm gì? Để dừng, lặng tâm lăng xăng. Tâm lăng xăng lặng xuống thì tâm chân thật hiện đủ. Đó là giác. Giác bằng cách thực hiện ngay nơi mình, chứ không phải tìm kiếm ở đâu khác. Song muốn thực hiện điều này, chúng ta phải đi từng bước. Bước thứ nhất là sao? Trong các thời…

Xem chi tiết