Thiền Định sẽ giúp bạn làm dịu thể chất và tinh thần, không chỉ làm giảm các triệu chứng lo âu và trầm cảm, mà còn có bằng chứng cho thấy nó có thể giúp các bệnh về thể chất, như giảm huyết áp hoặc giảm đau các mãn tính gây ra bởi các rối loạn như hội chứng ruột kích thích.…
Thiền Tông
Các tài liệu Phật giáo cho rằng Thiền tông được hình thành khi Đức Phật truyền y bát cho tôn giả Ma-ha-ca-diếp làm sơ tổ và hình thành nên Thiền tông qua sự tiếp nối và kế thừa của 28 đời tổ sư, còn gọi là Tây Thiên Nhị thập bát tổ.
Tu là phải hiền
“Ngoài miệng thì nam mô, trong bụng thì chứa một bồ dao găm” Ở đây tôi không giảng những đề tài cao siêu, mà đặt những câu hỏi rất thực tế, rất thấp, quý vị hãy trả lời đúng như chỗ mình biết, để rồi tôi hướng dẫn cho quý vị tu hành. – Quý vị đi chùa học đạo, có phải…
Hòa thượng Tuyên Hóa đấu pháp với vượn tinh
Khi tôi còn trẻ, tôi rất thích thi đấu pháp thuật với ma quỷ. Tôi đấu với bọn chúng cho đến khi toàn bộ quân ma ở khắp nơi họp thành bè lũ đến để đánh với tôi. Tôi gần như nhiều lần bị mất mạng với bọn nó. Vì vậy, sau này dù tôi có quá thích đánh nhau với chúng…
Tại sao chúng ta phải ngồi thiền?
Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền? Phật dạy trong bốn oai nghi chúng ta đều tu được hết. Bốn oai nghi là đi, đứng, nằm và ngồi. Tuy nhiên trong số bốn oai nghi đó, các Thiền sư nói chỉ có ngồi là thù thắng hơn…
Tinh tấn làm lợi ích cho chúng sinh
Tinh Tấn là nỗ lực thực hiện thiện pháp, làm lợi ích cho chúng sinh và nhiếp tâm trong Thiền định. Vậy, tại sao muốn làm lợi ích cho chúng sinh, chúng ta cần phải tinh tấn nỗ lực? Nói đến nỗ lực nghĩa là việc không đơn giản, dễ dàng. Quả thật, giúp đỡ người khác là việc rất khó khăn,…
Thiền là sao? – Sư Ông Trúc Lâm
Thầy nói: – Thiền không cần giải nghĩa, thiền là quay lại tìm hiểu con người mình đúng như thật. Trước hết phải biết rõ thân này. Thân này thật không? Thân này do duyên hợp, nói thực tế là do bốn thứ đất, nước, gió, lửa hợp thành. Chất cứng là đất, chất ướt là nước, động là gió, ấm là…
Tâm bệnh – HT, thiền sư Thích Thanh Từ
Ở thế gian, thầy thuốc trị về thân bệnh. Trong đạo, Phật trị tâm bệnh. Giữa hai việc điều trị đó, việc nào quan trọng hơn? – Điều trị tâm bệnh quan trọng hơn. Bởi vì dù thầy thuốc hay mấy, biết bệnh nhân đang bị đau tim, hay đau phổi, thầy thuốc có thuốc nhưng người bệnh cứ rầu, cứ buồn,…
Cái vui “tùy hỉ” – Hòa Thượng, Thiền Sư Thích Thanh Từ
Cái vui của người Phật tử đến chùa là tập cái vui “tùy hỉ”, hỉ là mừng, tùy là theo. Khi chúng ta nhìn thấy một người bạn hay một kẻ thân làm một điều lành, một việc phải thì chúng ta phát tâm vui theo. Người làm vui năm, chúng ta cũng vui được năm; người làm vui mười, chúng ta…
Diễn biến nghiệp báo
Hôm nay chúng ta nói về vấn đề nghiệp báo, nói đủ là “diễn biến nghiệp báo”. Với người tu Phật, đây là vấn đề gốc cần phải được hiểu và ứng dụng tu tập cho đúng. Như có người nói gia đình con tin Phật, tu theo chánh pháp, luôn được sự hướng dẫn của chư tăng, nhưng sao trong nhà…
Nghiệp thức và tánh giác
Hôm nay chúng tôi sẽ giảng về đề tài Nghiệp thức và tánh giác, để quí Phật tử nhận rõ trên đường tu hành, chúng ta có phương pháp cụ thể như thế nào. Ngày xưa ở Trung Quốc có Thiền sư Triệu Châu Tùng Thẩm nổi tiếng là nhanh nhẹn nhất. Một hôm có người đến hỏi Ngài: – Bạch Hòa…
Tình thương của Đức Phật
Đức Phật đã và đang đem lòng che chở cho tất cả các thầy trong giáo đoàn khất sĩ, và người rất kiên nhẫn trong việc giảng dạy và hóa độ. Có thầy tu không thành công, ra đời tới sáu lần mà đến khi hồi đầu, đức Phật cũng cho phép trở lại giáo đoàn một lần nữa. Có những vị…
Bốn bà vợ
Kinh Phật ví dụ một Trưởng giả có tất cả bốn bà vợ. Người thứ nhất rất trung thành với ông, thế mà suốt ngày ông không nghĩ tới. Người vợ thứ hai được ông lưu ý chút ít. Người vợ thứ ba được ông nhắc nhở liền miệng. Người vợ thứ tư thì ông ở đâu bà có mặt ở nơi…