Con người rốt cuộc đến thế gian này là để làm gì? Thích Ca Mâu Ni Phật nói với chúng ta, tất cả chúng sanh lục đạo luân hồi là đến để đền trả nghiệp báo. Đây nghĩa là gì? Ở đây nói là chân tướng sự thật, bạn đến thế gian này là vì cái gì? Nhân mà các vị tạo…
Lời dạy của đức phật
Chính là những lời răn dạy, lời khai thị của Đức Phật, Bồ Tát, các bậc tôn sư
Chỉ cần chịu quay đầu thì Phật, Bồ Tát sẽ giúp ta
Chư Phật Bồ Tát thường dạy: “tướng do tâm sanh, cảnh tuỳ tâm chuyển”. Một người được đại tự tại, tương ứng với hai câu này, là hiện ra quả đức của đại tự tại. Quả đức của đại tự tại là vốn sẵn có. Nói cách khác, quý vị vốn là đại tự tại. Ngày nay bị kết cục bi thảm…
Bất luận họ làm thiện hay tạo ác, thời gian chúng ta ở chung đều đều rất ngắn, đâu cần để ý, hà tất lại để ở trong lòng chứ?
Tôi thường hay nghe người nói với tôi, đại chúng cùng nhau cộng tu, chịu đựng tánh khí của đồng tu, chịu sỉ nhục của đồng tu: “Con nhẫn chịu không nổi rồi, con muốn rời khỏi đạo tràng này”. Tôi khuyên họ phải nhẫn nhục, phải nhẫn nại. Vì sao vậy? Cái đạo tràng này hy hữu khó gặp. Những người…
Học Phật đầu tiên là phải học bao dung tất cả
Kinh văn một câu phía sau: “Uy đức quảng đại”. “Uy” là chỉ kính nể, tôn kính Ngài. “Đức” nghĩa là yêu quý hoan hỷ. Bạn xem, vừa yêu quý vừa nể sợ Ngài thì gọi là “uy đức”. Đa số học sinh đối với thầy cô có thể cảm nhận được việc này. Thầy cô có uy đức, học sinh đối…
Ban ngày nghĩ đến, buổi tối mộng thấy
Đại đức xưa dạy bảo chúng ta: “Tu hành là tu từ căn bản”. Cái gì là căn bản? Khởi tâm động niệm là căn bản. Đây là nói công phu chân thật, đây là nói công đức chân thật. Từ chỗ khởi tâm động niệm, cái công phu này phải đắc lực, tôi tin tưởng, bạn buổi tối mỗi ngày đi…
Phật dạy chúng ta không vọng ngữ (không nói dối)
Xã hội ngày nay, có rất nhiều vị đồng tu nói với tôi, không vọng ngữ thì không được, không vọng ngữ thì nơi nào chúng ta cũng bị thiệt thòi, nơi nơi đều không được lợi ích. Vậy chúng ta học Phật, rốt cuộc có cần phải tuân thủ điều răn dạy này của Phật hay không? Nếu như chúng ta…
Công đức sáu chữ hồng danh không thể nghĩ bàn!
“Sanh lão bệnh tử”, đây là việc mà lục đạo phàm phu không một ai có thể tránh khỏi. Ngoài bốn chữ này ra còn có “cầu bất đắc khổ, ái biệt ly khổ, oán tắng hội khổ, ngũ ấm sí thạnh khổ”. Thế Tôn trong rất nhiều kinh luận nói với chúng ta về tám thứ khổ. Con người ở trong…
Cái gốc của sự thăng – trầm
Một cửa ải ăn thịt hay ăn chay quả thật là cái gốc của sự thăng – trầm của chúng ta và là cái gốc khiến thiên hạ bình yên hay loạn lạc, mối quan hệ ấy chẳng nhỏ đâu! Gần đây, thiên tai nhân họa xảy ra quá nhiều, nhân dân tử vong càng nhiều, càng thảm hơn nữa! Há có…
Hòa thượng sợ cư sĩ, cư sĩ sợ nhân quả, nhân quả sợ Hòa thượng
Khi tôi mới bắt đầu học Phật (vào lúc đó tôi 30 tuổi, vừa mới xuất gia không bao lâu), có một hôm tôi nghe một số lão pháp sư già hơn so với tôi nói chuyện (không phải là thật già, đại khái lúc đó họ dáng dấp cũng chỉ bốn mươi hay năm mươi tuổi), tôi cũng đến ngồi bên…
In Kinh bố thí, làm pháp bố thí
Tôi học Lão Pháp sư Ấn Quang. Lão Pháp sư Ấn Quang cả đời tất cả tiếp nhận cúng dường của bốn chúng, toàn bộ đều dùng ở in Kinh bố thí, làm pháp bố thí. Tôi nghĩ việc này rất có đạo lý, cách làm này chân thật là có trăm lợi mà không một hại, cho dù sách in ra…
Thân – khẩu – ý hỗ trợ cho nhau
Phàm phu đầy dẫy phiền não, tâm thương hôn trầm, tán loạn nếu chẳng nhờ vào sức lễ tụng của thân – miệng mà muốn đắc nhất tâm thì không thể được. [(Niệm Phật tuy quý là tâm niệm, nhưng chẳng thể bỏ miệng tụng. Vì ba thứ: thân – khẩu – ý hỗ trợ cho nhau. Nếu tâm nghĩ nhớ, thân…
Nam Mô A A Di Đà Phật. Vậy thế nào là công phu sâu?
Nam Mô A A Di Đà Phật. Vậy thế nào là công phu sâu? Chúng ta đừng bao giờ cho rằng công phu niệm Phật sâu có nghĩa là niệm nhiều, còn công phu cạn là niệm ít, đây đều là do phân biệt chấp trước trên hình tướng mà nói như vậy. Công phu sâu là câu Phật hiệu niệm ra…