Lúc ấy, đức Phật đang ở gần thành Xá-vệ, trong vườn Kỳ thọ Cấp Cô Độc. Vua nước Câu-tát-la là Ba-tư-nặc và vua nước Ma-kiệt-đề là A-xà-thế đang đánh nhau. Khi ấy, cả hai vua đều có đủ bốn loại quân là: quân cưỡi voi, quân cưỡi ngựa, quân dùng xe và quân đánh bộ. Vua Ba-tư-nặc ra quân thất bại,…
Đức Phật
Duy Ma Cật & Lý tưởng người cư sĩ
Ngài Duy Ma Cật (Vimalakirti) Với sự khởi dậy của phong trào Ðại thừa vào khoảng năm trăm năm sau Phật nhập diệt, Phật giáo trải qua một tiến trình trẻ trung hóa. Những người giữ vai trò then chốt trong tiến trình này là những vị lãnh đạo trong cộng đồng cư sĩ. Ngài Duy Ma Cật là một hình ảnh…
Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là thầy của bảy Đức Phật
Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát thực ra là một cổ Phật. Trong đời quá khứ, Ngài đã thành Phật, hiệu là Long Chủng Thượng Tôn Vương Phật. Còn trong đời hiện tại bây giờ, Ngài chính là Hoan Hỷ Tạng Ma Ni Bảo Tích Phật; Quốc độ là Hoan Hỷ Thế Giới ở phương Bắc. Tuy đã thành Phật,…
Tóm tắt lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (English below)
Ngài sinh ngày rằm tháng tư năm 624 trước Công nguyên khi mẹ Ngài là hoàng hậu Maya đi ngang qua khu vườn Lumbini trên đường từ kinh thành Kapilavastu về Devadaha. Ngài là thái tử, tên Siddhārtha, con vua Suddhodana, thuộc dòng tộc Gotama, nước Sakiya. Từ nhỏ Ngài đã biểu hiện một trí tuệ phi thường và lòng từ bi…
Những câu chuyện xúc động về tiền thân của Đức Phật
Trong kinh Bổn Sanh có kể rất nhiều tiền thân của Đức Phật làm chúng ta xúc động. Có những kiếp Người thị hiện làm thân nai, thân khỉ chúa, hay chim oanh vũ… Ví dụ câu chuyện về cử chỉ nhân từ của chim Oanh vũ là tiền thân của Đức Phật. Ngày xưa, có một ông vua nóng nảy, thường…
Văn Thù Bồ Tát
Văn Thù Bồ Tát là một vị Bồ Tát đại diện cho trí tuệ của Chư Phật. Vị Bồ Tát này rất gần gũi với chúng sinh. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu hơn về vị Bồ Tát này. Những người có niềm đam mê với Phật chắc chắn sẽ không thể nào không biết đến Văn Thù Bồ Tát. Đây là…
48 Đại nguyện của Đức Phật A Di Đà
Nguyện thứ 1: Lúc tôi thành Phật, nếu trong cõi nước tôi, có địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, thời tôi không ở ngôi Chánh giác. Nguyện thứ 2: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi, sau khi thọ chung, còn trở lại sa vào ba ác đạo, thời tôi không ở ngôi Chánh giác. Nguyện thứ…
Hạnh của Ngài Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp
Ngài MA HA CA DIẾP là một trong 10 vị Đại Đệ Tử của Đức Phật trong lịch sử thời Đức Phật còn tại thế. Ngài không bao giờ mặc những tấm y còn mới tốt mà Ngài thường ra lựa ở những đống rác, tìm những mảnh vải người ta đã bỏ, Ngài đem về giặt, rồi may, nối lại Ngài…
Phật thuyết uy lực của thần chú Lăng Nghiêm
A Nan! Nếu có chúng sanh trong các thế giới, tùy theo vật dụng trong đất nước, hoặc lá, giấy, vải trắng để biên chép chú này, đựng trong túi nhỏ, nếu người ấy ngu muội chẳng thể tụng nhớ thì đeo trên mình, hoặc để trong nhà, nên biết người ấy trọn đời chẳng bị các thứ độc hại. A Nan!…
Đoàn tùy tùng của Dorje Shugden
Nơi an trụ trên thiên giới (mandala) của Dorje Shugden là một cung điện ba tầng, được hiển lộ từ tâm giác ngộ của ngài. Khi chúng ta tu tập vị Hộ Pháp giác ngộ này, chúng ta sẽ cầu khẩn đến Dorje Shugden và đầy đủ 32 vị thần tùy tùng của ngài, tương ứng với 32 vị thần trong mandala…
Đức Phật dạy về giữ giới không nói dối và 8 điều đạt được khi giữ giới không nói dối
Ngày xưa khi Đức Phật dạy La Hầu La lấy một cái chậu dựng nước để Đức Phật rửa chân. La Hầu La vâng theo lời Phật dạy và bưng vào một chậu nước trong sạch. Khi Đức Phật rửa chân xong liền bảo La Hầu La: – Nước rửa chân này có dùng uống được không? La Hầu La thưa: –…
Giác ngộ chỉ nhờ pháp tu quét rác
Ngày xửa ngày xưa, ở thành Xá Vệ, thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế; có một vị tỳ kheo tên là Chu Lợi Bàn Đặc. Ngược lại với người anh trai Ma Ha Bàn Đặc thông minh, sáng dạ, học một hiểu mười; ngài Chu Lợi Bàn Đặc lại là người ngốc nghếch, khờ khạo, học đâu quên…