Kiếp trước ăn trộm gạo kiếp này làm ngựa trả nợ
Đạo Phật, TT Thích Chân Quang, Văn hóa xã hội

Hãy làm phước khi vẫn còn hơi thở

Ta có mặt trên kiếp người này coi vậy chứ không bao lâu. Khi ta còn trẻ mà nghe tới năm sáu mươi tuổi là cái gì đằng đẵng ở phía trước, không biết ngày nào mình mới tới nhưng mà khi mình tới 60 rồi thì mình nhìn lại thì hết hồn vì thoáng cái đã đến rồi. Mới ngày nào…

Xem chi tiết

Quán chiếu Bát Nhã - Sư ông Trúc Lâm
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Quán chiếu Bát Nhã – Sư ông Trúc Lâm

Nếu khởi chánh chân Bát Nhã quán chiếu thì trong khoảng một sát na vọng niệm đều diệt. Nếu biết tự tánh một phen ngộ tức đến quả vị Phật. Phật địa tức là quả vị Phật. Đoạn trước Ngài dạy nếu khởi tâm tà mê, sanh điên đảo thì Thiện tri thức ở ngoài cứu không được. Đoạn này Ngài dạy…

Xem chi tiết

Hoa sen trong lửa - Sư Ông Trúc Lâm
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Hoa sen trong lửa – Sư Ông Trúc Lâm

Qua pháp Tứ đế, chúng ta thấy rõ Phật nhắm vào nhân đau khổ, tiêu diệt nó, chớ không nói tiêu diệt quả đau khổ. Trong kinh Đại Bát Niết Bàn có bài kệ, nguyên văn chữ Hán: Chư hành vô thường Thị sanh diệt pháp Sanh diệt diệt dĩ Tịch diệt vi lạc. Nói các hành vô thường. Các hành là…

Xem chi tiết

Niệm Phật chính là cúng dường chư Phật - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Niệm Phật chính là cúng dường chư Phật

“Ngày nay chúng ta phải thực tiễn ngay bổn phận của mình, thực tiễn vào ngay hiện tiền, làm thế nào “cúng dường chư Phật”? Niệm Phật chính là cúng dường chư Phật. Niệm Phật phải biết niệm, phải “phát tâm Bồ Đề, một lòng chuyên niệm”. Tám chữ này chính là cúng dường chư Phật. Cúng dường chư Phật là tự…

Xem chi tiết

Tịnh Độ Tây Phương
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Cầu sanh Tây Phương còn dễ hơn cầu đời sau lại được làm người!

Bà phải hiểu: “Đời sau sẽ được làm người còn khó hơn lâm chung Vãng Sanh!” Vì sao vậy? Những tội nghiệp đã tạo trong suốt một đời người chẳng biết là bao nhiêu! Khoan đừng nói bà có tạo những tội khác hay không, chỉ riêng cái tội ăn thịt giết hại sanh vật từ nhỏ đến lớn quả thật đã…

Xem chi tiết

Pháp môn Tịnh Độ là mục tiêu cuối cùng của tất cả chư Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Pháp môn Tịnh Độ là mục tiêu cuối cùng của tất cả chư Phật

Thích Ca Mâu Ni Phật nói ra bộ Kinh này. Người xưa giảng giải chữ “Thuyết” này là sanh tâm hoan hỉ, vì chúng sanh nói Pháp. Tâm hoan hỉ từ nơi đâu mà ra. Ngài xem thấy tất cả chúng sanh duyên đã chín mùi rồi, có thể tiếp nhận pháp môn này, có thể tiếp nhận lời giáo huấn này,…

Xem chi tiết

Không có tín nguyện ,trì danh hiệu, chẳng thể vãng sanh - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Không có tín nguyện thì trì danh hiệu cũng vô ích, chẳng thể vãng sanh

Nếu không có tín nguyện thì dù có trì danh hiệu đến mức gió thổi không lọt, mưa tạt chẳng ướt, giống hệt như tường đồng, vách sắt, cũng không lẽ nào được vãng sanh. Người tu tịnh nghiệp chẳng thể không biết điều này. Chúng ta phải hiểu rõ đoạn này: Tín tâm nếu lúc có, lúc không, có lúc tợ…

Xem chi tiết

Giáo học vi tiên
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không

[Media] Giáo học vi tiên

Mục đích của giáo dục là gì? Mục đích của giáo dục là dạy chúng ta thân cận thánh hiền. Tập tánh của chúng ta, nếu như thân cận thánh hiền thì người bất tri bất giác cũng liền biến thành thánh hiền. Đó là huân đào của giáo dục. Chúng ta ngày ngày cùng ở chung với Phật, bất tri bất…

Xem chi tiết

Cái chết có trong cái sống - Hòa Thượng Thích Thông Phương
Thiền Tông

Cái chết có trong cái sống – Hòa Thượng Thích Thông Phương

Trong kinh Lăng Nghiêm, đức Phật hỏi vua Ba Tư Nặc: “Đại vương! Ngay nơi thân đang tồn tại của Đại vương, nay Như Lai muốn hỏi: Thân thịt này của Đại vương là thân kim cương bất hoại hay sẽ biến hoại?”. Đáp: “Bạch Thế Tôn! Thân con hiện nay rốt cuộc rồi sẽ bị biến hoại”. Đức Phật bảo: “Đại…

Xem chi tiết

Chẳng sợ niệm khởi, chỉ sợ giác chậm - Điều then chốt là phải giác
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chân tu phải chú trọng nhất tâm, chú trọng tâm thanh tịnh

Trong Cốc Hưởng Tập, lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ đã viết mấy câu rất trọng yếu trong đoạn cuối bài Tịnh Độ Tư Lương, tôi hết sức tán đồng. Cụ nói: Tu hành trong hiện tại: – Thứ nhất là: “Đồng tu quý tinh, chứ không quý nhiều“. “Tinh” là gì ? Thật sự tu ! Chúng ta gồm mười người…

Xem chi tiết

Niệm Phật cũng không thể vãng sanh
Cư Sĩ Hoàng Niệm Tổ, Lời dạy của đức phật

Niệm Phật cũng không thể vãng sanh

Bất hiếu với cha mẹ, bất kính với sư trưởng; niệm Phật cũng không thể vãng sanh. Người vãng sanh về thế giới Tây Phương Cực Lạc đều là những người đại hiếu đại kính, không có người nào bất hiếu bất kính mà có thể vẫng sanh về đó được. Sau khi Tịnh Tông Học Hội thành lập, chúng ta chú…

Xem chi tiết

Pháp Sư Tịnh Không
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không

[Media] Những tấm gương 3 năm niệm Phật vãng sanh

Tiếp đó, [sách Chú Giải] lại nói: “Hựu, nhất thiết Thiền Định diệc danh Định, diệc danh tam-muội” (Lại nữa, hết thảy Thiền Định còn gọi là Định, còn gọi là tam-muội). Chữ Tam trong tiếng Phạn dịch là Chánh, Muội dịch là Định, nên nó có nghĩa là Chánh Định, chẳng phải là tà định, mà là chánh định. Bất luận…

Xem chi tiết