Đọc kinh, nghe giảng có thể giúp chúng ta nhìn thấu, buông xả, giúp chúng ta hiểu rõ chân tướng của vũ trụ nhân sinh, nói một cách khác, hiểu rõ chân tướng đời này của chính mình đến với thế gian này. Nếu có thể triệt để hiểu rõ đời sống một đời này của chúng ta cũng như hoàn cảnh xung quanh mà chúng ta gặp phải, tự nhiên liền sẽ buông xả
Hòa Thượng Tịnh Không
Pháp Sư Tịnh Không (Master Chin Kung) thế danh là Từ Nghiệp Hồng (Yae Hong Hsu), sinh năm 1927 tại huyện Lô Giang (Lujiang County), tỉnh An Huy (Anhui province), Trung Hoa
Mua cho được tấm vé về Tây Phương Cực Lạc với Phật A Di Đà
Bà Hàn là một đại triệu phú ở Đài Loan và Tân Gia Ba. Tài sản của Bà nghe nói phải giựt mình. Thế mà khi ngộ đạo, bà đem hầu hết tài sản ra cúng dường cho người niệm Phật.
Chúng ta cần phải nhận thức rõ ràng: Phật giáo là giáo dục, một nền giáo dục chí thiện viên mãn của Đức Phật
“A Nan, Như Lai dĩ vô tận đại bi, căng ai tam giới, sở dĩ xuất hưng ư thế, quang xiển đạo giáo, dục chửng quần manh, huệ dĩ chân thật chi lợi”.
Phải nỗ lực, kiên quyết không được thoả hiệp
Phải nỗ lực, kiên quyết không được thoả hiệp, không được thoả hiệp với bản thân, phải rất chăm chỉ, rất là nỗ lực, đem trận này đánh thắng, chúng ta thắng được, thì đi đến thế giới cực lạc thôi.
Nhất tâm chẳng dễ hiểu, vì sao…?
“Có rất nhiều người đến chỗ tôi hỏi này hỏi nọ, tôi dùng một câu để trả lời chung: Đều chẳng phải là thật thà, đều chẳng phải nhất tâm, mà là đang loạn tâm niệm Phật”. Lời Khai Thị Của Hòa Thượng Tịnh Không. Đại Thừa Phật Pháp thường nói đến Nhất tâm, Chân tâm, Bản tánh, Chân như, Pháp giới,…
Trong việc trồng phước, phước lớn nhất trong thế – xuất thế gian là gì?
In ấn tống Kinh điển, lợi dụng khoa học công nghệ kỹ thuật thông tin truyền thông, facebook, internet,… để lưu thông hoằng dương Phật pháp là phước báo đệ nhất ở trong thế – xuất thế gian!
Siêu độ cho tổ tiên, siêu độ cho oán gia trái chủ
Bản thân chúng ta tu hành không có công phu, vậy nếu muốn siêu độ cho tổ tiên, siêu độ cho oán gia trái chủ thì phải dùng phương pháp gì? Chính là dùng phương pháp đọc Kinh, niệm Phật. Tuy nhiên phải nhớ là số lượng cần phải nhiều, chẳng thể chỉ đọc một bộ Kinh hay niệm mấy câu Phật…
Thế gian tu hành sợ nhất là xen tạp …
Thế gian tu hành sợ nhất là xen tạp, quyển Tây Phương Xác Chỉ, Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát nói, ngài dạy người tu hành kiêng kỵ nhất là xen tạp. Tụng kinh xen tạp, niệm chú xen tạp. Nếu tu Tịnh Độ, khóa tụng mỗi ngày đọc kinh Vô Lượng Thọ, kinh A Di Đà, rồi đọc kinh Quán Vô Lượng Thọ… như vậy là xen tạp.
Phật Bồ Tát không giống chúng ta. Có những lúc tâm từ bi của chúng ta quá mức, quá khẩn thiết!
Chúng ta đã đọc qua rất nhiều kinh giáo, Phật Bồ Tát nhất định là tùy duyên chứ không phan duyên. Phan duyên thì sẽ mất đi tâm thanh tịnh. Nhất định phải làm tấm gương tốt cho xã hội đại chúng. Cho nên, có người chướng ngại thì Phật Bồ Tát mặc họ chướng ngại, có người phá hoại thì tùy…
Trong Kinh, đức Phật đã nói rất rõ ràng “thời kỳ Mạt Pháp, Tịnh nghiệp thành tựu”
Đức Phật dạy chúng ta rất nhiều pháp môn, đấy cũng là phương pháp. Những phương pháp ấy có những thứ ta có thể chọn lấy, có những thứ ta không có cách gì chọn được, vì những phương pháp ấy đích xác là mỗi người mỗi khác, chẳng hề thấy mỗi thứ phương pháp đều sử dụng thích hợp cho mọi…
Khai thị cho người chết và người bệnh
* Có nhiều người chủ trương khi lâm chung hoặc giả là đã siêu tiếng Vãng Sanh rồi phải nên khai thị. Khai thị cho người mất và oán thân trái chủ của họ, cũng có người chủ trương không cần phải khai thị chỉ cần một câu niệm Phật, niệm cho đến cùng. Xin hỏi cách nào đúng Pháp hơn? Người…
Gặp duyên chẳng đồng
Một ngày không đọc Kinh thì Bồ Đề liền suy, phiền não liền thêm lớn. Ba ngày không đọc Kinh thì hoàn toàn thối chuyển. Do đó người đời trước có duyên sâu, ngày ngày đọc Kinh, ngày ngày niệm Phật, từ đầu năm đến cuối năm đều không gián đoạn, cho nên tính cảnh giác của họ rất cao, dần dần phiền não chuyển biến thành Bồ Đề, giác ngộ rồi, chân thật là phá mê khai ngộ.