Ảnh chụp thược nhân Tuyên Hóa
Đức Phật

Thượng nhân Tuyên Hóa trước khi vãng sinh đã thừa nhận mình là Đức Quan Âm tái lai

Trước khi Sư phụ nhập diệt, Sư Hằng Thật đã từng hỏi ngài Tuyên Hóa: – Bạch Sư phụ, nhiều người nói ngài là Phật A Di Đà tái lai, Bồ tát Quan Âm tái lai, Đạt Ma Tổ Sư tái lai. Vậy rốt cuộc Sư phụ là ai? Thượng nhân đáp: – Là Cổ Quan Âm. Cổ Quan Âm là Quan…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà đón hoa sen
Tịnh Độ

Không đâu hơn cõi Tây Phương, tiếc cho kẻ nông cạn kém tin, trở lại nghi ngờ hủy báng!

Người mới học đạo, nhẫn lực chưa thuần, nên phải mượn tịnh duyên để giúp phần tăng tiến. Tại sao thế? – Bởi ở cõi Ta Bà, Phật Thích Ca đã nhập diệt, đức Di Lặc chưa giáng sanh; miền Cực Lạc thì từ phụ A Di Đà hiện đương thuyết pháp. Với đức Quán Âm, Thế Chí, người cõi Ta Bà…

Xem chi tiết

Dốc sức vì giáo dục trong gia đình - Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Tâm chẳng tương ứng với Phật nên chẳng thể đạt được lợi ích chân thật!

Ông hãy dựa theo Gia Ngôn Lục, Văn Sao mà tu, cũng như khuyên thê thiếp, con cái hãy đều dựa theo đó để thực hiện sự giáo dục trong gia đình thì ông cùng với thê thiếp, con cái đều có thể dự vào bậc thánh hiền trong khi còn sống, lên cõi Cực Lạc sau khi khuất bóng. Nếu chẳng…

Xem chi tiết

Chuyện nhân quả - vãng sanh, Văn hóa xã hội

Nhân quả chiều cao

Coi vậy mà chiều cao cũng là một lợi thế trong cuộc sống. Ai sở hữu được chiều cao lý tưởng thì cũng sở hữu được cơ hội trở thành người mẫu, hình tượng thời trang, diễn viên… và gặt hái được rất nhiều tiền bạc và tiếng tâm. Người có chiều cao lý tưởng thì cũng vượt trội hẳn so với…

Xem chi tiết

Một câu A Di Đà Phật niệm đến cùng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Niệm Phật không tự ti, không ngạo mạn

Đối với thiện căn của chính mình, cần sanh niềm tin. Không hoài nghi một chút nào. Đây là lời nói của Phật Bồ Tát đối với chúng ta. Câu tiếp theo đây, cũng không cống cao. Cống cao là ngạo mạn, phía trước thì nói không có cảm thấy tự ti. Còn câu này là nói không có ngạo mạn. Tin…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm Bồ Tát - Mà việc giáo dục trong gia đình người mẹ đảm nhiệm quá nửa - Ấn Quang Đại Sư Khai Thị
Đạo Phật

16 lợi ích khi niệm Quán Thế Âm Bồ Tát

1. Không còn tánh tham Vì Bồ-tát sẽ giúp cho bạn nuôi lớn lòng từ, hành pháp bố thí, khiến cho bạn lúc nào cũng muốn dâng tặng cho người khác chớ không có ý tước đoạt tài vật của người. 2. Không còn sân giận Vì Bồ-tát sẽ giúp cho bạn có lòng từ bi và trí tuệ rộng lớn. Có…

Xem chi tiết

Đến thế giới cực lạc hưởng phước của A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Vì sao các thế giới của chư Phật không giống thế giới Cực Lạc?

Thích Ca Mâu Ni Phật là Đạo Sư trong thế giới này, A Di Đà Phật là Đạo Sư của thế giới Cực Lạc. Hai Ngài nghĩ thương chúng ta, nên mở ra pháp môn Tịnh Độ này, khéo léo chỉ bày hai cõi sướng và vui, nhằm khích động, cổ vũ chúng sanh đang mê muội chìm đắm. Mở ra pháp…

Xem chi tiết

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Đạo Phật

Các hạnh vãng sanh

Theo ý của đại sư Thiện Đạo, các hạnh vãng sanh tuy nhiều, có thể phân ra làm hai loại: chánh hạnh và tạp hạnh. CHÁNH HẠNH : có thể khai triển thành năm loại, hoặc hợp lại thành hai loại. Năm loại là: 1. Đọc tụng chánh hạnh. 2. Quán sát chánh hạnh. 3. Lễ bái chánh hạnh. 4. Xưng danh…

Xem chi tiết

Đôi mắt âm dương
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Đôi mắt âm dương

Bà tôi kể hồi nhỏ, những lúc nông nhàn thì bà se nhang (làm nghề phụ). Bà không hề tẩm hóa chất nào vào nhang, để tỏ lòng tôn kính, vì đây là vật phẩm dành để cúng dường. Có lẽ nhờ làm nhang bằng tấm lòng thành thuần khiết, vào năm hơn 30 tuổi bà bị bệnh nặng thì được Bồ…

Xem chi tiết