Quán Thế Âm Bồ Tát - Mà việc giáo dục trong gia đình người mẹ đảm nhiệm quá nửa - Ấn Quang Đại Sư Khai Thị
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Mà việc giáo dục trong gia đình người mẹ đảm nhiệm quá nửa – Ấn Quang Đại Sư Khai Thị

Con người hiện tại, kẻ dấy được lòng tin ít lắm, kẻ không phát khởi lòng tin rất nhiều. Nếu ai nấy đều phát khởi lòng tin thì có tai vạ nào mà chẳng thể tiêu diệt được? Nhưng lòng tin của con người cần phải được vun bồi từ thơ ấu. Phàm là người làm cha mẹ, khi con cái còn…

Xem chi tiết

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2018 (Giảng lần 5) – HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Trích lời Hòa thượng Tịnh Không trong Phật Thuyết A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký

Kinh này lấy Tín Nguyện Trì Danh làm tông yếu tu hành. Nếu không có Tín, sẽ chẳng đủ để khơi gợi Nguyện. Không có Nguyện, sẽ chẳng đủ để hướng dẫn Hạnh. Không có diệu hạnh Trì Danh, chẳng đủ để thỏa mãn Nguyện, hòng chứng thực Tín. Trong kinh, trước hết nêu bày y báo, chánh báo để sanh lòng…

Xem chi tiết

Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa – HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nếu có tâm tham lam cắt giảm ăn bớt số tiền từ thiện cứu tế tai nạn thì nhất định chịu quả báo ở địa ngục

Chúng ta phải học theo Phật, chúng ta phải vâng theo lời giáo huấn của Phật, sửa đổi tư tưởng của chúng ta, sửa đổi tác phong của chúng ta, từ đây về sau chúng ta khởi tâm động niệm phải luôn nghĩ đến sự khổ vui của đại chúng xã hội, phải luôn nghĩ đến phước họa của đại chúng xã…

Xem chi tiết

Ấn Quang Đại Sư
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Tôi cho rằng để trị quốc trong hiện thời thì phải trị cả ngọn lẫn gốc – Ấn Quang Đại Sư Khai Thị

Ngày hôm qua giảng về pháp môn Tịnh Ðộ, hôm nay giảng về ý nghĩa của pháp hội Hộ Quốc Tức Tai. Muốn nói đến “hộ quốc tức tai” thì trước hết phải biết là “hộ quốc” (giữ gìn đất nước) như thế nào? “Tức tai” (dứt trừ tai nạn) như thế nào? Là vì muốn đạt đến hạng mục ấy, có…

Xem chi tiết

HT Tịnh Không - thuộc lòng về kinh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người xưa học một bộ kinh, chẳng những thuộc lòng về kinh, mà ngay phần chú giải cũng thuộc lòng

Người bây giờ chẳng chịu đọc sách, chính vì vậy mà không thâm nhập được ý nghĩa của chư tổ sư, điều này cũng giống như học “Kinh Vô Lượng Thọ” chẳng những học thuộc lòng toàn bộ kinh văn của Kinh Vô Lượng Thọ mà phần chú giải cũng phải học thuộc lòng, chỉ cần thẳng một đường nghiên cứu đọc tụng…

Xem chi tiết

HT. Thiền Sư Thích Thanh Từ
Lời dạy của đức phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Xả oán hờn

Người thế gian luôn luôn nghĩ ai làm trái ý mình thì mình buồn, mình giận. Buồn giận nên bỏ liền hay nên giữ mãi? Có người thường hay nói: “Con giận người đó hai, ba chục năm không quên”. Giận hai, ba chục năm không quên thì nghe như khẳng khái lắm nhưng thật ra là dại, là khổ, chứ có…

Xem chi tiết

Pháp Sư Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Xã hội & địa cầu có thể khôi phục bình thường chăng?

“Tôn thánh kính thiện, nhân từ bác ái”, đây là hai câu kinh văn. Cảnh Hưng nói: “Thánh thông Phật tăng, thiện là pháp thế xuất thế, là của báu vô thượng, nên phải kính, ở đây tức là Tam Bảo”. Tối tôn quý trong thế xuất thế gian được gọi là quí giá, cũng không qua Tam bảo. Tâm tôn kính…

Xem chi tiết

Những "nghiệp bệnh" theo nhân quả báo ứng
Lời dạy của đức phật

Những “nghiệp bệnh” theo nhân quả báo ứng

Ăn chay là một thói quen ăn uống phổ biến gần gũi với tinh thần từ bi của Phật giáo. Các bậc thầy cũng khai thị: Con người vốn là loài ăn rau chứ không ăn thịt; và khuyên các Phật tử nên phát nguyện ăn chay trường để không vay nợ phần máu thịt của chúng sinh. Chỉ cần chúng ta…

Xem chi tiết

Sát nghiệp của chúng ta
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Hết thảy những loài có mạng sống, không một loài nào chẳng yêu mến thọ mạng

Sự tình sát sanh ăn thịt thê thảm lắm thay, lại còn di họa vừa sâu vừa xa! Con người và loài vật đều cùng bẩm thụ sự sanh thành trưởng dưỡng của trời đất mà sống, cùng được hưởng cái thân huyết nhục, cùng có tánh linh tri, cùng biết tham sống sợ chết, hướng lành tránh dữ, quyến thuộc đoàn…

Xem chi tiết

Tu hành
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nhập Phật tri kiến

Trong tựa đề kinh Vô Lượng Thọ có năm chữ “thanh tịnh bình đẳng giác”, “thanh tịnh bình đẳng” là Tịch, “giác” là Chiếu, từ đây, sanh ra đại từ, đại bi. Phải như thế nào thì mới có thể khế nhập cảnh giới ấy? Thực hiện từ “thấy thấu suốt, buông xuống”. “Thấy thấu suốt” là trí huệ, “buông xuống” là…

Xem chi tiết

Tánh Đức tịch chiếu, danh Pháp Thân, Tu Đức chiếu tịch, danh Báo Thân
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tánh Đức tịch chiếu, danh Pháp Thân. Tu Đức chiếu tịch, danh Báo Thân

“Tánh Đức tịch chiếu, danh Pháp Thân. Tu Đức chiếu tịch, danh Báo Thân” (Tánh Đức tịch mà chiếu, gọi là Pháp Thân. Tu Đức chiếu mà tịch, gọi là Báo Thân). Đây là dựa theo Tánh và Tu để nói. Tánh là bổn tánh, Chân Như bổn tánh tịch chiếu ai nấy đều có, phàm và thánh giống nhau, nơi Phật…

Xem chi tiết