Làm thế nào Niệm Phật được tương ứng?
Tịnh Độ

Làm thế nào Niệm Phật được tương ứng?

Giáo lý phải thông đạt thì niệm Phật mới được tương ứng. Cổ nhân thường nói: “Nhất niệm tương ứng nhất niệm Phật, niệm niệm tương ứng niệm niệm Phật”. Vậy thì anh phải làm đến tương ứng, cái giáo lý này không thể không biết. Không biết giáo lý rất khó tương ứng, người không hiểu giáo lý cũng có tương…

Xem chi tiết

10 lợi ích của Niệm Phật
Tịnh Độ

10 lợi ích của Niệm Phật

“CHỮ LỤC TỰ TRÌ TÂM BẤT VIỄN THÌ LÂM NGUY CÓ KẺ CỨU MÌNH”  Đức thầy bảo: mọi người hãy giữ chặt sáu chữ NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT trong lòng đừng để chút nào xao lãng thì sao này dù gặp cảnh nạn ách đưa lại cũng được ơn trên hiện thân đến cứu giúp hoặc khiến người khác cứu…

Xem chi tiết

Lợi ích của câu Niệm Phật
Tịnh Độ

Lợi ích của câu Niệm Phật

Lợi ích của pháp niệm Phật thật vô lượng vô biên, tựu trung có thể chia làm hai phần: Lợi ích về Sự và lợi ích về Lý. 1. Lợi ích về Sự: a) Niệm Phật sẽ trừ được các phiền não. Những người gặp các cảnh khổ, như tử biệt sanh ly, nhà tan cửa mất, tai nạn bất thường v.v…

Xem chi tiết

Pháp sư Oánh Kha niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ - A Mi Đà Phật
Tịnh Độ

Pháp môn Niệm Phật

Tất cả Chư Phật Như Lai, không vị nào không khuyên người cầu sinh Tịnh Độ. Các vị đều không chút lòng riêng tư, không chút tâm thiên lệch mong muốn chúng ta mau chóng thành Phật. Phương pháp thù thắng nhất chính là cầu sinh Tây Phương Tịnh Độ, nhanh hơn so với bất cứ pháp môn nào, thù thắng ngay…

Xem chi tiết

Dành thời gian cho đời sống tâm linh
Lời dạy của đức phật

Dành thời gian cho đời sống tâm linh

Là người con Phật, mỗi ngày nên dành ra khoảng chừng ít nhất 15 đến 30 phút để thực hành Phật pháp. Ngồi thiền, tụng kinh, niệm Phật, trì chú, thiền hành, đếm hơi thở.. bất cứ pháp môn nào thuận tiện cho hoàn cảnh của Phật tử cũng được. Thời gian thực hành Phật pháp nên được xem trọng và ưu…

Xem chi tiết

Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội - Cư sĩ Bành Tế Thanh
Cư Sĩ Bành Tế Thanh, Giảng kinh

[Media] Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội – Cư Sĩ Bành Tế Thanh

Tác Giả: Cư Sĩ Bành Tế Thanh Người dịch: Sư bà Hải Triều Âm Người đọc: Nam Trung Download .doc Download .pdf Download .prc Đọc trực tiếp Ebook: Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội Niệm Pháp-thân Phật, trực chỉ tự tánh chúng sanh. Chân tâm chúng ta rộng lớn chu biến không nơi nào không có. Phẩm Như Lai Xuất Hiện nói…

Xem chi tiết

Pháp tu niệm Phật trong thời Thế Tôn tại thế
Đạo Phật

Pháp tu niệm Phật trong thời Thế Tôn tại thế

Buông (tựa gốc là Don’t Worry Be Grumpy) của thiền sư Ajahn Brahm là một làn gió mát lành trong những ngày tâm tư còn nhiều vướng mắc. Những câu chuyện nhỏ hàm chứa thông điệp đơn giản nhưng lại là chìa khóa, mở ra con đường đến với đời sống an nhiên. Buông (tựa gốc là Don’t Worry Be Grumpy) của thiền…

Xem chi tiết

Ngày nay chúng ta niệm Phật nhằm múc đích nào?
Tịnh Độ

Ngày nay chúng ta niệm Phật nhằm múc đích nào?

Mục đích là khôi phục cái tâm thanh tịnh của chúng ta. Bất luận ý niệm nào, thiện niệm cũng thế, mà ác niệm cũng vậy, chánh niệm cũng thế, mà tà niệm cũng vậy, chỉ cần ý niệm dấy lên, ngay lập tức đổi nó thành A Di Đà Phật, khuất phục hết thảy các niệm, đó gọi là công phu.…

Xem chi tiết

Đại Thế Chí Bồ Tát - Ánh sáng vô biên phổ độ chúng sinh
Đức Phật

Đại Thế Chí Bồ Tát – Ánh sáng vô biên phổ độ chúng sinh

Đại Thế Chí Bồ Tát cùng với Quan Thế Âm Bồ Tát là thị giả theo hầu Phật A Di Đà, xưng tụng là Tây Phương Tam Thánh, tiếp dẫn và độ hóa chúng sinh bằng trí tuệ. Đại Thế Chí Bồ Tát được phiên phiên âm từ tiếng Phạn là Mahastamaprapta, dịch ý là Đại Thế Chí hoặc Đại Tinh Tiến,…

Xem chi tiết

Niệm Phật cứu chủ khỏi đọa Địa Ngục
Đạo Phật

Niệm Phật cứu chủ khỏi đọa Địa Ngục

Thuở xưa, tại quận Ninh Ba có tên Trương Mân, cha mẹ khuất sớm, côi cút một mình, nương náu với bà con cho qua ngày tháng, sau đến làm mướn với người phú hộ ở cách làng, chuyên nghề bện dép lác. Thường bữa sớm mai, chàng gánh giỏ đi cắt lác, hay đi ngang qua trước một cảnh chùa, nghe…

Xem chi tiết

Đại sư Châu Hoằng Liên Trì - Liên Tông Bát Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại sư Châu Hoằng Liên Trì – Liên Tông Bát Tổ

Châu Hoằng đại sư, tự Phật Huệ, hiệu Liên Trì, người đời Minh, con nhà họ Trầm, ở xứ Nhân Hòa tại Hàng Châu. Năm mười bảy tuổi ngài đã được bổ làm Giáo thọ, nổi tiếng là người học hạnh kiêm toàn. Láng giềng có bà lão, mỗi ngày niệm Phật vài ngàn câu, lấy làm thường khóa. Nhân lúc rỗi…

Xem chi tiết