Thực hành Chánh Pháp
Đạo Phật

“Thời kỳ mạt Pháp” nghĩa là gì?

Thời kỳ Chánh Pháp là 500 năm, thời kỳ Tượng Pháp là 1.000 năm, và thời kỳ Mat Pháp là 10.000 năm. Thời kỳ mạt pháp là thời kỳ được khái lược trong ba điều trọng yếu: Có giáo lý, không hành trì, không quả chứng. Ba thời kỳ của Phật pháp: Chánh pháp, Tượng pháp và Mạt pháp Phật Pháp được chia…

Xem chi tiết

Tây Phương Tam Thánh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chia sẻ Phật pháp trên mạng internet phước báo của bạn sẽ không thể tưởng tượng nổi, vì bạn giúp tiếp nối Phật huệ mạng

Đức Thế Tôn suốt 49 năm giảng kinh dạy học giáo hóa chúng sanh. Pháp vận của ngài có chánh pháp, tượng pháp, mạt pháp, ba thời kỳ, trải qua ba thời kỳ này. Tuy Đức Phật không còn ở thế gian, ngài đã diệt độ, pháp vận của Phật bắt đầu từ khi ngài diệt độ. “Một thời Phật giáo hóa,…

Xem chi tiết

Giảng kinh chưa từng gián đoạn - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Giảng kinh chưa từng gián đoạn

“Nhân vương bát nhã kinh sớ” giảng Chánh pháp, Tượng pháp, Mạt pháp, giảng rất hay. Cái gì gọi là Chánh pháp? Trên trái đất này có người giảng kinh, thực tế đang giảng kinh là đức Phật Thích Ca Mâu Ni khi còn tại thế năm xưa, Phật giảng kinh, ngày ngày giảng kinh thuyết pháp, không một ngày trống cả;…

Xem chi tiết

[Media] Bồ Tát Địa Tạng Kinh Huyền Nghĩa 1998 (28 tập) - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Xã hội hiện nay người tạo ác nhiều, người làm việc thiện ít

(Ðã ở trước đức Phật đó mà lập đại nguyện như vậy nên đến nay đã ngàn vạn ức na-do-tha kiếp chẳng thể tính đếm mà vẫn còn làm Bồ Tát.) Ðây là việc chúng ta nên học tập. Thế Tôn nói ra nhân duyên của công án này, chúng ta phải thể hội dụng ý của Ngài sâu rộng vô hạn,…

Xem chi tiết

Chánh pháp tuyệt đối tương ứng với lợi ích chân thật - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chánh pháp tuyệt đối tương ứng với lợi ích chân thật

Ðầu tiên chúng ta phải thể nhận trong sinh hoạt của thời đại hiện nay tu hành rất khó khăn, đúng như đức Thế Tôn có nói trong hội giảng kinh Lăng Nghiêm rằng ma chướng quá nhiều; những gì mắt chúng ta thấy được, tai nghe được, phàm tất cả những gì trái ngược với tâm thanh tịnh của chúng ta…

Xem chi tiết

Người niệm Phật
Đạo Phật

Thường tạo nghiệp lành để sống an vui

Để thật sự được an vui thì phải thực hành đúng với lý nhân quả mà người tu đúng theo chánh pháp Phật dạy phải làm theo. Nhờ tránh không tạo nhân đau khổ nên không có quả đau khổ; và đâu bị lo sợ, đâu bị ray rứt hay là mặc cảm tội lỗi. Chúng ta muốn vui thì phải tạo…

Xem chi tiết

Để Chánh pháp trụ thế lâu dài
Đạo Phật

Để Chánh pháp trụ thế lâu dài

Giáo pháp của Đức Phật là kho tàng diệu bảo, là mạch nguồn trí tuệ có công năng gội sạch cấu uế phiền não, đưa đến an lạc giải thoát. Hương vị giải thoát của Phật pháp luôn tuôn trào, quyện tỏa, thấm đẫm vào tâm thức làm vơi đi nỗi khổ niềm đau cho nhân thế. Chánh pháp là đạo được…

Xem chi tiết

Phật Nói Kinh Chánh Pháp Ðại Tập Hội - Thích Chánh Lạc

Phật Nói Kinh Chánh Pháp Ðại Tập Hội – Thích Chánh Lạc

Hán Dịch: Tống, Tây Thiên Tam Tạng Triều Phụng Ðại Phu Thí Hồng Lô Khanh, Truyền Pháp Ðại Sư Thi Hộ Việt Dịch: HT.Chánh Lạc Tôi nghe như vầy: – Một thời Phật ở tại đảnh núi Linh Thứu trong thành Xá Vệ, cùng với chúng đại Bí Sô là một vạn hai ngàn người. Tôn giả A Nhã Kiểu Trần Như,…

Xem chi tiết

Kinh Chánh Pháp Đại Tập Hội - Nguyễn Hiển

Kinh Chánh Pháp Đại Tập Hội – Nguyễn Hiển

… Kinh Đại Tập Hội Chánh Pháp này khó tin khó hiểu, do nhiều Đức Phật thuyết, ở nhiều thế giới khác nhau. Đức Phật dạy: “Nếu có chúng sinh nào được nghe kinh Đại Tập Hội Chánh Pháp này sẽ được sống lâu tám vạn bốn ngàn kiếp. Nếu ai được nghe Chánh Pháp này, khởi dậy lòng tin thanh tịnh,…

Xem chi tiết

Kinh Niệm Phật Ba La Mật - HT Thích Thiền Tâm

Kinh Niệm Phật Ba La Mật – HT Thích Thiền Tâm

Gặp Phật ra đời đã khó, nhưng được nghe Chánh pháp lại còn khó gấp muôn phần. Được nghe Chánh pháp đã khó, nhưng làm thế nào để nương theo giáo nghĩa tu tập lại còn khó gấp vô lượng phần.