Đức Phật Thích Ca
Đức Phật

Nhân duyên Đức Phật Thích Ca 2 lần hạ thế từ cung trời Đâu Suất

Đức Phật trải qua vô lượng vô số kiếp với vô số hình tướng khác nhau độ hóa chúng sinh, trong đó có hai lần Ngài hạ thế vào cõi người. Theo kinh điển, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã hai lần hạ thế từ cung trời Đâu Suất. Lần đầu tiên, trong sắc tướng một con voi trắng, Ngài nhập…

Xem chi tiết

DI LẶC BỒ TÁT
Lời dạy của đức phật

Ý nghĩa hình tượng của Di Lặc Bồ Tát trong Thiên Vương điện

Trong Thiên Vương điện có thờ cúng Tứ đại thiên vương, đồng thời cũng thờ cúng Di Lặc Bồ Tát; Di Lặc Bồ Tát ở cõi trời Đâu Suất, đây là Hậu Bổ Phật của đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Tại sao cúng Di Lặc Bồ Tát ở điện Thiên Vương? Với lại, tạo tượng của Di Lặc Bồ Tát cũng…

Xem chi tiết

Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa – HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Buổi sáng thức dậy rửa mặt, mặt cần phải rửa sao? Các bạn nói mặt cần phải rửa hay không?

Nhân duyên lần này vô cùng đặc biệt thù thắng, chỗ giảng kinh cũng rất hy hữu, Phật ở tại cung trời Đao Lợi chứ không phải ở chỗ khác. Ở cung trời Đao Lợi, “Phật” là chủ thành tựu, người chủ giảng trong pháp hội này, Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Chữ “tại” này hay vô cùng, đặc biệt…

Xem chi tiết

Hoàng đế diệt Phật
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Hoàng đế diệt Phật dù ngôi cao tột bậc cũng không tránh được kiếp nạn

Trong lịch sử có ba vị “Võ Đế” và một vị “Tông Đế” vì phỉ báng Phật Pháp mà tạo thành tai nạn, không chỉ bách tính chịu khổ mà người diệt Phật cũng đều chịu quả báo. Văn minh phương Đông là nền văn hóa Thần truyền, tín ngưỡng Thần Phật xuyên suốt hàng ngàn năm qua. Xem các minh quân…

Xem chi tiết

Phật Pháp
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Hủy diệt Phật Pháp cuối đời chết trong đau đớn vì bệnh hủi

Sư Đàm Thỉ người ở Quan Trung, từ lúc xuất gia mãi đến về sau, có rất nhiều kì tích dị thường. Cuối niên hiệu Thái Nguyên (397) đời Hiếu Võ Đế nhà Tấn, sư mang mấy mươi bộ kinh, luật đến Liêu Đông [1] để hoằng hóa, xiển dương giáo pháp Tam thừa, truyền thọ tam qui ngũ giới. Niên hiệu…

Xem chi tiết

U Minh giáo chủ Địa Tạng Vương Bồ Tát
Đạo Phật

Nghiệp lực có vai trò nào trong Phật học

Nhiều người Tây phương viết sách về Phật giáo, có vẻ rất hãnh diện về các Chương bàn về Nghiệp lực (Pali: kamma; Sanskrit: Karma), và Tái sanh. Nhưng những lời giải thích của họ đều sai lầm, hoàn toàn sai lầm! Các người Tây phương đó tuyên bố đã giải nghĩa chữ Kamma, Nghiệp lực, nhưng tất cả những gì họ…

Xem chi tiết

Bồ tát Địa Tạng Vương
Đạo Phật

Sức mạnh của nghiệp lực quá lớn làm thế nào để chấp nhận

Nghiệp lực có sức mạnh rất lớn, thậm chí có thể ngăn cản được cả thần thông, vì thế, chúng ta chỉ còn cách chấp nhận nó và cố gắng mang tới những điều tốt lành cho cuộc sống này bằng một trái tim chân thành thì sẽ có lúc nhận được quả ngọt. Nghiệp là gì? Nghiệp là những hành động…

Xem chi tiết

Tế điên say
Đức Phật

Vì sao Tế Công ăn rượu thịt nhưng vẫn được người dân tôn là “Phật sống”?

Tế Công còn được biết đến dưới cái tên đầy dân giã “Tế Điên hòa thượng”. Ông là một tăng nhân tu hành dưới thời Tống, dù có tính cách lập dị nổi tiếng nhưng hay ra tay cứu khốn phò nguy, tương trợ kẻ yếu. Xung quanh Tế Điên có rất nhiều câu chuyện khiến hậu thế thích thú, lắm khi…

Xem chi tiết