HT Tịnh Không: Là Trị Gốc, Là Cứu Cánh? Ngày Ngày Giảng Kinh, Dạy Học
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Như thế nào là trị gốc, là cứu cánh? nhất định phải học theo phật thích ca: ngày ngày giảng kinh, ngày ngày dạy học.

Thế gian hiện tại có rất nhiều thiên tai động loạn, người người đều cầu nguyện. Nhưng cầu nguyện là trị phần ngọn chứ không phải trị phần gốc, trị nhất thời không phải là cứu cánh. Như thế nào là trị gốc, là cứu cánh? nhất định phải học theo phật thích ca: ngày ngày giảng kinh, ngày ngày dạy học.…

Xem chi tiết

Nếu nhất niệm hồi tâm, sẽ quyết định vãng sanh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nếu nhất niệm hồi tâm, sẽ quyết định vãng sanh

Tây Phương thế giới và A Di Đà Phật, Quán Âm, Thế Chí đều do tự tánh biến hiện. Rời khỏi tự tánh sẽ không có một pháp nào để được. Duy tâm Tịnh Độ, tự tánh Di Đà. Ta muốn vãng sanh cõi Tịnh Độ do chính mình biến hiện thì còn có chướng ngại nào nữa hay chăng? Lý luận…

Xem chi tiết

Bệnh nghiệp chướng
Đạo Phật, Hòa Thượng Tịnh Không

Chân thật có công phu, chỉ một cái gật đầu cũng có thể siêu độ oan gia trái chủ.

Bạn có công đức chân thật thì bạn mới có thể lấy ra để hồi hướng. Ngày nay chúng ta ở niệm Phật đường niệm Phật một ngày, niệm được tâm địa thanh tịnh. Đích thực chúng ta không thể làm đến được một vọng niệm cũng không có, như vậy rất khó. Trong một giờ đồng hồ, một cây hương vẫn…

Xem chi tiết

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2018 (Giảng lần 5) – HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Trích lời Hòa thượng Tịnh Không trong Phật Thuyết A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký

Kinh này lấy Tín Nguyện Trì Danh làm tông yếu tu hành. Nếu không có Tín, sẽ chẳng đủ để khơi gợi Nguyện. Không có Nguyện, sẽ chẳng đủ để hướng dẫn Hạnh. Không có diệu hạnh Trì Danh, chẳng đủ để thỏa mãn Nguyện, hòng chứng thực Tín. Trong kinh, trước hết nêu bày y báo, chánh báo để sanh lòng…

Xem chi tiết

Bạn tu tâm thanh tịnh - ma quỷ không dám đến quấy phá
Đạo Phật, Hòa Thượng Tịnh Không

Mười điều trọng yếu của sự tu hành

1. Hiếu dưỡng cha mẹ Đức Phật dạy chúng ta lấy hiếu làm gốc. Hiếu dưỡng cha mẹ là pháp môn căn bản rất lớn của đạo Phật, cũng là điều kiện quan trọng cơ bản làm người. Chúng ta nghĩ thử ngay cả loài chim muông còn biết báo ân nuôi mớm. Nếu như chúng ta không hiếu dưỡng cha mẹ…

Xem chi tiết

Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa – HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nếu có tâm tham lam cắt giảm ăn bớt số tiền từ thiện cứu tế tai nạn thì nhất định chịu quả báo ở địa ngục

Chúng ta phải học theo Phật, chúng ta phải vâng theo lời giáo huấn của Phật, sửa đổi tư tưởng của chúng ta, sửa đổi tác phong của chúng ta, từ đây về sau chúng ta khởi tâm động niệm phải luôn nghĩ đến sự khổ vui của đại chúng xã hội, phải luôn nghĩ đến phước họa của đại chúng xã…

Xem chi tiết

HT Tịnh Không - thuộc lòng về kinh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người xưa học một bộ kinh, chẳng những thuộc lòng về kinh, mà ngay phần chú giải cũng thuộc lòng

Người bây giờ chẳng chịu đọc sách, chính vì vậy mà không thâm nhập được ý nghĩa của chư tổ sư, điều này cũng giống như học “Kinh Vô Lượng Thọ” chẳng những học thuộc lòng toàn bộ kinh văn của Kinh Vô Lượng Thọ mà phần chú giải cũng phải học thuộc lòng, chỉ cần thẳng một đường nghiên cứu đọc tụng…

Xem chi tiết

Pháp Sư Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Xã hội & địa cầu có thể khôi phục bình thường chăng?

“Tôn thánh kính thiện, nhân từ bác ái”, đây là hai câu kinh văn. Cảnh Hưng nói: “Thánh thông Phật tăng, thiện là pháp thế xuất thế, là của báu vô thượng, nên phải kính, ở đây tức là Tam Bảo”. Tối tôn quý trong thế xuất thế gian được gọi là quí giá, cũng không qua Tam bảo. Tâm tôn kính…

Xem chi tiết

Tu hành
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nhập Phật tri kiến

Trong tựa đề kinh Vô Lượng Thọ có năm chữ “thanh tịnh bình đẳng giác”, “thanh tịnh bình đẳng” là Tịch, “giác” là Chiếu, từ đây, sanh ra đại từ, đại bi. Phải như thế nào thì mới có thể khế nhập cảnh giới ấy? Thực hiện từ “thấy thấu suốt, buông xuống”. “Thấy thấu suốt” là trí huệ, “buông xuống” là…

Xem chi tiết

Tánh Đức tịch chiếu, danh Pháp Thân, Tu Đức chiếu tịch, danh Báo Thân
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tánh Đức tịch chiếu, danh Pháp Thân. Tu Đức chiếu tịch, danh Báo Thân

“Tánh Đức tịch chiếu, danh Pháp Thân. Tu Đức chiếu tịch, danh Báo Thân” (Tánh Đức tịch mà chiếu, gọi là Pháp Thân. Tu Đức chiếu mà tịch, gọi là Báo Thân). Đây là dựa theo Tánh và Tu để nói. Tánh là bổn tánh, Chân Như bổn tánh tịch chiếu ai nấy đều có, phàm và thánh giống nhau, nơi Phật…

Xem chi tiết

Chuyện đời thánh ni Sona
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Khởi sự từ Căn Bản Trí

Cổ đức dạy kẻ sơ học phải khởi sự từ Căn Bản Trí. Căn Bản Trí là vô tri, cầu đạt tâm thanh tịnh, chứ không chấp thuận quý vị có kiến giải, có tư tưởng. Lìa hết thảy ngôn ngữ, văn tự, ở mãi trong cảnh giới Định. Người học Phật hiện thời dồn công sức vào nơi “có hiểu biết,…

Xem chi tiết