12 Hạnh nguyện của Đức Phật Thích Ca
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Cần có Chánh kiến bất động – Sư Ông Trúc Lâm

Có nhiều người xin xăm, coi tay, bói quẻ… đó là những nhận định sai lầm tầm thường mà đa số không bỏ được. Chúng ta đã biết Phật dạy do ba nghiệp lành mà sanh cõi người, cõi trời, cũng do ba nghiệp lành mà chứng quả Thanh văn, Bích-chi, Bồ-tát, Phật. Ngược lại do ba nghiệp dữ mà rơi vào…

Xem chi tiết

HT. Thiền Sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Khắc phục những họa hoạn của thân – HT. Thích Thanh Từ

Trong luận Đại Trí Độ nói: “Chúng sanh có ba món khổ của thân là già, bệnh, chết và ba món khổ của tâm là tham, sân và si”. Nếu chúng ta không khắc phục, không dừng được những vọng niệm, nó sẽ trở thành năng lực dẫn dắt ta tạo nghiệp. Từ đó hình thành tiếp tục thân này, thọ nhận…

Xem chi tiết

Quán chiếu Bát Nhã - Sư ông Trúc Lâm
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Quán chiếu Bát Nhã – Sư ông Trúc Lâm

Nếu khởi chánh chân Bát Nhã quán chiếu thì trong khoảng một sát na vọng niệm đều diệt. Nếu biết tự tánh một phen ngộ tức đến quả vị Phật. Phật địa tức là quả vị Phật. Đoạn trước Ngài dạy nếu khởi tâm tà mê, sanh điên đảo thì Thiện tri thức ở ngoài cứu không được. Đoạn này Ngài dạy…

Xem chi tiết

Hoa sen trong lửa - Sư Ông Trúc Lâm
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Hoa sen trong lửa – Sư Ông Trúc Lâm

Qua pháp Tứ đế, chúng ta thấy rõ Phật nhắm vào nhân đau khổ, tiêu diệt nó, chớ không nói tiêu diệt quả đau khổ. Trong kinh Đại Bát Niết Bàn có bài kệ, nguyên văn chữ Hán: Chư hành vô thường Thị sanh diệt pháp Sanh diệt diệt dĩ Tịch diệt vi lạc. Nói các hành vô thường. Các hành là…

Xem chi tiết

Cái chết có trong cái sống - Hòa Thượng Thích Thông Phương
Thiền Tông

Cái chết có trong cái sống – Hòa Thượng Thích Thông Phương

Trong kinh Lăng Nghiêm, đức Phật hỏi vua Ba Tư Nặc: “Đại vương! Ngay nơi thân đang tồn tại của Đại vương, nay Như Lai muốn hỏi: Thân thịt này của Đại vương là thân kim cương bất hoại hay sẽ biến hoại?”. Đáp: “Bạch Thế Tôn! Thân con hiện nay rốt cuộc rồi sẽ bị biến hoại”. Đức Phật bảo: “Đại…

Xem chi tiết

đại sĩ Trần Nhân Tông xuất du trong tác phẩm Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ
Thiền Tông

Sơ tổ Trần Nhân Tông linh hồn của thiền phái Trúc Lâm Việt Nam

Trần Nhân Tông một tính cách lớn, một tâm hồn lớn đối với dân tộc Việt Nam, thế nhưng với Ngài đó chỉ là một góc đời rất nhỏ quanh quẩn chốn triều ca. Có gì vui. Ở nơi con người ấy, chí xuất trần cao gấp vạn bội và con đường hướng thượng vẫn là quay gót trở về với chính…

Xem chi tiết

Cách hành trì Kinh Pháp Hoa - HT.Thích Trí Quảng
Thiền Tông

Cách hành trì Kinh Pháp Hoa – HT.Thích Trí Quảng

Kinh Pháp Hoa chia Pháp sư thành năm hạng gọi là Ngũ chủng Pháp sư: Thọ trì Pháp sư, đọc Pháp sư, tụng Pháp sư, thơ tả Pháp sư và giảng nói Pháp sư. 1 – Thọ trì Kinh Pháp Hoa: Thọ là nhận kinh từ Phật và trì là giữ được trong tâm. Tất cả pháp của Phật được hành giả…

Xem chi tiết

Chân thật sám hối - HT Tôn sư Thượng Trí Hạ Quảng khai thị
Thiền Tông

Chân thật sám hối – HT Tôn sư Thượng Trí Hạ Quảng khai thị

Theo cách hiểu thông thường, sám hối là xin lỗi, hay hối hận, ăn năn. Điều quan trọng là phải ăn năn, hối lỗi, nhưng cũng có người xin lỗi mà không ăn năn. Thí dụ nghĩ rằng mình không có lỗi, nhưng vì không ai nhận lỗi, nên mình nhận. Nói như vậy không phải là tự nhận lỗi thật, không…

Xem chi tiết

Chánh tinh tấn
Thiền Tông

Chánh tinh tấn

Chánh tinh tấn là cố gắng nỗ lực tu tập thiền định, nhất là tọa thiền, dù chưa có kết quả. Nhiều điều vất vả xuất hiện trong giai đoạn này, đau chân, mỏi mệt, kềm chế, loạn tưởng, buồn ngủ, vả mồ hôi, chán nản… Hành giả phải dùng ý chí để vượt qua rất nhiều khó khăn đó. Nhưng nhờ…

Xem chi tiết

Đức Phật hàng ma
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Đức Phật hàng ma

Như vậy tôi nghe: Một thời Thế Tôn ở tại Uruvelã bên bờ sông Neranjara dưới cây Nigrodha Ajapãla khi Ngài mới giác ngộ. Lúc bấy giờ Thế Tôn đang ngồi ngoài trời trong bóng đêm tối và trời đang mưa từng hột một. Rồi ác ma muốn khiến Thế Tôn sợ hãi, hoảng sợ lông tóc dựng ngược, liền biến hình…

Xem chi tiết

Trí viên giác chiếu soi vô minh
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Đức Phật dạy niệm Phật để dẹp hết các lăng xăng lộn xộn trong đầu, niệm tới vô niệm thì thấy Phật Di-đà. Còn người tu Thiền dẹp tâm hư dối vọng tưởng đảo điên, lặng hết những thứ ấy thì được định, chứng A-la-hán vào Niết-bàn. Đức Phật do thấy được gốc mê lầm, nên Ngài dạy chúng ta tu để…

Xem chi tiết