Thiền kiến tánh
Thiền Tông

Kiến Tánh – Hoà Thượng Thích Nhật Quang

Thường thì nói đến tu thiền là nói đến kiến tánh. Kiến tánh là thấy tánh. Tánh gì? Tánh chân thật của chính mình. Nếu người thấy tánh, xem như đã đi được nửa đoạn đường giác ngộ rồi. Tuy nhiên kiến tánh mà không chịu tu thì cũng sẽ không bao giờ được giác ngộ. Điều này chúng ta đọc trong…

Xem chi tiết

Vì sao tu thiền định - Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Vì sao tu thiền định – Thiền sư Thích Thanh Từ

Phật dạy chúng ta tu thiền định cốt để buông xả các niệm tạp loạn, tâm lặng lẽ thanh tịnh. Theo kinh Nguyên thủy Phật dạy Bát chánh đạo, trong Bát chánh đạo từ Chánh kiến cho tới cuối cùng là Chánh định. Theo kinh Đại thừa Phật dạy Lục độ, thứ nhất là bố thí tới thứ năm là thiền định,…

Xem chi tiết

Thích Thanh Từ - Bản lai diện mục
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Biết tu mới cứu được mình – HT Thiền sư Thích Thanh Từ giáo huấn

Ở trong gia đình, người Phật tử biết tu thì gia đình đó vui, người này làm người kia vui lây, còn không biết tu thì làm khổ lây. Ai nói trái tai liền nổi giận, nói qua nói lại một hồi mình phiền người khác cũng phiền, rồi một chùm phiền não, khổ lây cả nhà. Bây giờ chúng ta biết…

Xem chi tiết

Thích Thanh Từ - Xuân trong cửa thiền
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Xuân trong cửa thiền

Bốn mùa thay đổi, muôn vật chuyển xoay, theo quan niệm người đời thì mỗi lần đông tàn xuân đến trong lòng rộn rã đón xuân. Rồi bao nhiêu tục lệ từ xưa truyền lại, nào là đưa ông Táo, thiệp chúc xuân, dựng nêu, rước ông bà, chúc tết, lì xì . v. v. . . Bước vào cửa thiền, xem…

Xem chi tiết

Hòa Thượng, Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Chuyển nghiệp – Sư Ông Trúc Lâm

Chuyển là đổi. Chuyển nghiệp là chuyển đổi nghiệp của mình. Tôi thường hay nói, Phật tử chúng ta hiểu nghĩa chữ tu dở hơn cả mấy chú sửa xe honda nữa. Tại sao vậy? Vì mấy chú đó gọi sửa xe hư ít là “tiểu tu”, xe hư nhiều hơn là “trung tu”, xe hư thật nhiều là “đại tu”. Có…

Xem chi tiết

Tâm xuân
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Tâm xuân – Trích “Tâm xuân” – HT Thích Thông Phương

Khi nói đến mùa xuân là nói đến sự tươi đẹp, an lành. Thế nhân thường mượn mùa xuân để nói đến cuộc sống tươi vui đầy sức sống vươn lên, nên tuổi trẻ được gọi là tuổi thanh xuân, tuổi đầy sức sống. Ngược lại, dù là ngày Tết mà khóc lóc, buồn bã thì cũng không có ngày xuân. Mà…

Xem chi tiết

Thích Thanh Từ - Bản lai diện mục
Lời dạy của đức phật, Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Bồ Tát sợ nhân chúng sanh sợ quả

Là con người ai cũng sợ khổ cầu vui, song người mê chỉ biết sợ quả khổ cầu quả vui. Ngược lại người tỉnh chỉ sợ nhân khổ, tạo nhân vui. Hai bên có cái nhìn khác nhau, bên nào sẽ đạt được như sở nguyện? Dù ngây thơ thế mấy, người ta vẫn biết, không tạo nhân lành mà cầu quả…

Xem chi tiết

Con đường sanh tử và con đường bất tử
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Con đường sanh tử và con đường bất tử

Nếu chúng ta cứ buồn thương, giận ghét thì sống với thức sanh diệt, hòa nhập với tứ đại sanh diệt, do đó đi mãi trong luân hồi sanh tử. Đó là chỗ thấy điên khùng của tôi. Hôm rồi tôi có giảng kinh Bát-nhã, hôm nay tôi sẽ bổ túc thêm những ý hay trong kinh Bát-nhã mà lần trước tôi…

Xem chi tiết

Thích Thanh Từ - Bản lai diện mục
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Bản lai diện mục

Chúng ta có hai thứ tâm, tâm sanh diệt tùy duyên và tâm thanh tịnh hằng sáng không mất. Khi chúng ta nghĩ xấu, nghĩ ác thì tâm đó luôn thay đổi hay nguyên vẹn mãi như vậy? Thí dụ có người nói trái ý, mình giận ghét họ, đó là tâm xấu. Nhưng thời gian sau họ làm gì vừa ý,…

Xem chi tiết

Phải khéo sống để tránh nhân quả xấu - Hòa Thượng Thích Thông Phương
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Tinh thần phản quan

Ở Việt Nam, Thượng sĩ Tuệ Trung là một vị cư sĩ giác ngộ đạo lý cao siêu, sống tự tại trong sanh tử. Khi còn học đạo với Ngài, vua Trần Nhân Tông có hỏi: “Tông chỉ của việc bổn phận là thế nào?”. Ngài dạy: “Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc”. Tức là soi sáng…

Xem chi tiết

Chư Phật, Bồ Tát hết sức từ bi cũng không thể thay ta chịu tội báo
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Điều phục ý căn

Thân chúng ta có đầy đủ sáu căn, nhưng lúc nào chúng cũng phóng ra ngoài. Mắt đuổi theo sắc, tai đuổi theo âm thanh, mũi đuổi theo mùi hương v.v… Sáu căn đuổi theo sáu trần là đi đường mê. Bây giờ muốn trở về bờ giác thì phải quay đầu lại. Tôi sẽ dẫn kinh để nói lên lẽ thật…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Thích Thông Phương
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Con đường trở về – Hòa Thượng Thích Thông Phương

Ai đã từng đọc kinh Pháp Hoa chắc rằng không thể quên câu chuyện: đứa con ông Trưởng giả bỏ cha đi lưu lạc lang thang, làm gã cùng tử thật đáng thương. Từ địa vị là con một ông Trưởng giả giàu có, gia tài, sự sản không thể tính kể, đó là một kho tàng mà mình sẽ thừa hưởng…

Xem chi tiết