HT. Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Tu trong mọi hoàn cảnh

Có nhiều người nghĩ rằng, tu là phần riêng của những kẻ rảnh rang nhàn hạ, những người thừa của thừa tiền, còn mình làm đầu tắt mặt tối, cơm không đủ no áo không đủ ấm, có thì giờ đâu mà nói chuyện tu. Hoặc có những người nghĩ, tu là việc của những kẻ thiếu phước bần hàn, cô quả,…

Xem chi tiết

Tu hành phải có phước đức - Hòa Thượng Thích Nhật Quang
Thiền Tông

Tu hành phải có phước đức – Hòa Thượng Thích Nhật Quang

Tu hành phải có phước đức – Đây là một vấn đề mà không phải chỉ trong nhà đạo mới nói, ngay cả người thế gian cũng thường nói, như câu “Có đức không sức mà ăn”. Người có phước đức làm gì cũng dễ thành tựu. Phước đức là gì ? Nó quan trọng như thế nào? Hôm nay chúng ta…

Xem chi tiết

Tình thương vĩ đại của chư Phật, chư Bồ Tát
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Tình thương vĩ đại của chư Phật, chư Bồ Tát

Trên cuộc đời tu hành của ta nhiều khi ta gặp những nghịch cảnh không lý giải được, đó không phải là do nghiệp, mà là Chư Thiên, Bồ Tát đã tạo nghịch hạnh đẩy ta vào khốn cùng để ta phải xác định Đạo lý trong lòng mình. Dù rơi vào cảnh khó khăn, cùng cực nào cũng tuyệt đối không…

Xem chi tiết

Lòng tôn kính Phật vô biên - Thiền Tôn Phật Quang
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Lòng tôn kính Phật vô biên (Boundless homage to Buddha – English version below)

“ … Chúng ta hãy lễ kính Phật với tất cả lòng biết ơn, tôn kính. Nếu được như vậy thì phước của ta sẽ tăng lên từng ngày, nghiệp xưa mỏng dần và tội lỗi cũng được bớt đi. Ở những kiếp xưa mình có thể đã gây nên nhiều tội, nay mình chuộc lại chỉ bằng lòng tôn kính Phật,…

Xem chi tiết

Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Biết Phật pháp có khác – HT. Thiền Sư Thích Thanh Từ

Trong Tăng Chi Bộ Kinh, Phật nói: Người tu tập cũng cùng một quả vị, nhưng nếu biết Phật pháp thì kết quả có khác. – Người tu tập sau khi chứng Sơ Thiền, lúc tịch sanh lên cõi “Phạm Thiên”. Trường hợp tu theo ngoại đạo hưởng hết phước, người ấy sẽ đọa xuống làm người. Nếu thông hiểu Phật pháp…

Xem chi tiết

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

“Chúng con quy y Phật trở thành đứa con khờ dại của Người, biết mình được Phật thương yêu, nhưng cũng rất lo lắng vì sự thương yêu của Phật thật là nghiêm từ khó hiểu. Không giống như những đứa trẻ biết được cha mẹ thương yêu thì ỷ lại buông lung, chúng con càng được sống trong tình yêu thương…

Xem chi tiết

Người đệ tử Phật phải luôn cố gắng giữ lời hứa
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Người đệ tử Phật phải luôn cố gắng giữ lời hứa

Người đệ tử Phật phải luôn cố gắng giữ lời hứa. Vì nếu thất hứa, chúng ta sẽ làm mất uy tín với người khác. Mất uy tín có nghĩa là mất tư cách, làm mất niềm tin của mọi người. Vì khi đã hứa mà không thực hiện, người ta sẽ nghĩ rằng chúng ta là người không có quyết tâm,…

Xem chi tiết

Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Có pháp môn nào? – HT. Thiền sư Thích Thanh Từ

Hôm nay tôi đọc trong Tương Ưng Bộ Kinh thấy có một bài kinh chưa từng nghe. Bài kinh tựa là “Có pháp môn nào?”. Phật nói rằng: – Này các Tỳ Kheo! Chẳng phải do niềm tin, chẳng phải do người truyền, chẳng phải do học vấn mà khi mắt đối với sắc, tai đối với thinh, mũi đối với hương…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Thích Thông Phương
HT Thích Thông Phương, Lời dạy của đức phật, Thiền Tông

Ngay trong sanh tử mở được trí tuệ vô sanh

Trong quyển “Con người siêu việt” Ngài Milarepa có nói: “Vì sợ chết tôi đi vào trong núi, liên tục trầm tư về tính chất bất định của giờ chết. Bỗng bắt gặp thành trì bất tử vô tận của tâm bản nhiên. Bây giờ tất cả nỗi sợ hãi đều tan biến, và trong sanh tử mở cái thấy trí tuệ…

Xem chi tiết

Tịnh tu ba nghiệp
Thiền Tông

Tịnh tu ba nghiệp – Hòa Thượng Thích Nhật Quang

Buổi sinh hoạt hôm nay tôi sẽ nói về cách thức chữa trị ba nghiệp thân, khẩu, ý. Trong ba nghiệp đó, ý nghiệp là quan trọng nhất. Trước nhất tôi nói nguyên nhân khiến ba nghiệp tạo tội. Nói nguyên nhân tức là có nhân duyên, đủ nhân đủ duyên thì nguyên nhân này dẫn đến kết quả của nó. Nguyên…

Xem chi tiết

Diệu Âm Thắng Phật
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Biết lắng nghe – Hòa Thượng Thích Thông Phương

Trong Kinh Pháp Cú, Phật dạy:                     Nếu được bậc hiền đức Phê bình và sửa sai Như người chỉ kho vàng Có lợi mà không hại. Nghĩa là nếu mà được những bậc hiền đức phê bình hoặc sửa sai, tức là nhắc nhở chỉ lỗi lầm cho chúng ta, thì đó là điều rất quý. Giống như người chỉ kho…

Xem chi tiết