Tương lai Cư Sĩ Lâm
Hòa Thượng Tịnh Không, Tịnh Độ

Tương lai Cư Sĩ Lâm

Ở đây, Làng Di Ðà xây xong, đó là thập phương thường trụ. Nếu trộmcắp đồ vật ở trong ấy thì kết tội cũng giống như đã nói trong kinh. Ðạo tràng Cư Sĩ Lâm ở Tân Gia Ba tuy là do cư sĩ tại gia tạo dựng, nhưng đạo tràng này là thập phương thường trụ, bốn chúng đệ tử trong…

Xem chi tiết

Lục Niệm là niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Thí, niệm Thiên
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Lục Niệm là niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Thí, niệm Thiên

Lục Niệm là niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Thí, niệm Thiên. Ba loại đầu là niệm Tam Bảo. Loại thứ tư là niệm Giới, thứ sáu là niệm Thiên, hai loại này có quan hệ mật thiết với nhau. Để sanh lên trời thì phải thỏa điều kiện sanh lên trời. Đức Phật nói đến trạng huống trong…

Xem chi tiết

Kinh Vô Lượng Thọ là bậc nhất trong hết thảy các kinh do đức Phật đã giảng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Kinh Vô Lượng Thọ là bậc nhất trong hết thảy các kinh do đức Phật đã giảng

Danh hiệu chẳng thể nghĩ bàn, trong sách vở Tịnh Tông thường nói tới tánh trọng yếu của danh hiệu, nhưng học nhân thường hay xem nhẹ, chẳng biết đến ý nghĩa chân thật! Cư sĩ Hoàng Niệm Tổ chú giải kinh Vô Lượng Thọ, dẫn dụng rất nhiều lời thuyết pháp của cao tăng, đại đức đời Tùy – Đường. [Theo…

Xem chi tiết

12 Hạnh nguyện của Đức Phật Thích Ca
Thiền Tông

Niệm hơi thở (Anapanasati) – Đại lão Hòa Thượng thiền sư Pa- auk Sayadaw

Hôm nay, chúng tôi sẽ cho quí vị một số hướng dẫn cơ bản về cách phát triển định tâm bằng Niệm hơi thở (Anapanasati) Có hai loại thiền là thiền Định (Samatha) và thiền Quán Vipassana. Thiền Định là sự phát triển định tâm và thiền quán Vipassana là sự phát triển trí tuệ. Thiền Định (Samatha) là nền tảng quan…

Xem chi tiết

Đại sư Ấn Quang khai thị ba điều thiết yếu lúc lâm chung
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Đại sư Ấn Quang khai thị ba điều thiết yếu lúc lâm chung

Đồng tu chúng ta lưu ý khi nhà có người bệnh lâm chung mà lại không thể nhờ ban hộ niệm trong hoàn cảnh dịch bệnh. Điều thứ nhất: Phải khéo khai thị an ủi, khiến cho bệnh nhân sắp mất sanh lòng chánh tín. Tha thiết khuyên bệnh nhân, buông bỏ tất cả, nhất tâm niệm Phật, nếu có dặn dò…

Xem chi tiết

Giai thoại về vị Tam giáo Thiền tăng - Phật Ấn Đại sư
Đức Phật, Thiền Tông

Giai thoại về vị Tam giáo Thiền tăng – Phật Ấn Đại sư

Không lâu sau giữa ngày mùng 4 tháng 1 năm Nguyên Phù thứ nhất, trong lúc cười cười nói nói với các tăng chúng thì Pháp Ấn Đại sư viên tịch, hình dáng y như trong bức tranh mà Lý Lân mới vẽ cho ông cách đó không lâu… Phật Ấn thiền sư (1032- 1098) thuộc tông Vân Môn, pháp danh là…

Xem chi tiết

Bỏ đói phiền não
Thiền Tông

Bỏ đói phiền não

Hành thiền là gì? đây là câu hỏi mà những người mới bắt đầu hành thiền thường phân vân không biết. Hành thiền là cố gắng đối diện với phiền não, không nuôi dưỡng thói quen cũ. Nơi nào bất hòa và khó khăn, nơi đó là chỗ để hành thiền. Khi hái nấm về ăn, không phải đụng thứ nấm nào…

Xem chi tiết

Tam tổ Trúc Lâm
Thiền Tông

Trúc Lâm tam tổ là ai?

Khi nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung và thiền phái Trúc Lâm nói riêng, các nhà nghiên cứu vẫn thống nhất rằng: Tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm là Trần Nhân Tông (1258 – 1308), tổ thứ hai là Pháp Loa (1284 – 1330), và tổ thứ ba là Huyền Quang (1254 -1334). Gần đây…

Xem chi tiết

Thiền phái Trúc Lâm
Thiền Tông

Thiền phái Trúc Lâm

Vào thời nhà Trần, Vua Trần Nhân Tông sáng lập dòng thiền Trúc Lâm (禪派竹林), một thiền phái nhân văn và gần gũi với cuộc sống của người dân. Trúc Lâm vốn là hiệu của Trần Nhân Tông từ khi xuất gia ở động Vũ Lâm (Ninh Bình), đồng thời cũng là hiệu của Thiền sư Đạo Viên, tiền bối của Trần…

Xem chi tiết

Trúc Lâm đại sĩ: Hương vân Đại đầu đà Điều Ngự giác Hoàng Trần Nhân Tông
Thiền Tông

Sự hình thành tư tưởng Phật pháp tại thế gian của Thiền tông

Thiền tông là một tông phái có nhiều ảnh hưởng rất lớn đối với Phật giáo Trung Quốc, đồng thời cũng là một trong những tông phái nổi bật, đặc sắc trong hệ thống truyền thừa của Phật giáo. Tư tưởng Phật pháp tại thế gian của Thiền tông hình thành chính từ sự liên hệ này. Tư tưởng Phật pháp tại…

Xem chi tiết

Tại sao người sống thiện, tinh tấn tu hành lại gặp nhiều ác nghiệp?
Cư Sĩ Hoàng Niệm Tổ, Đạo Phật, Tịnh Độ

Quả báo của ba ác nghiệp tham, sân, si

Phật bảo, người đời thường cùng nhau tranh cạnh những chuyện thế tục không quan trọng khẩn yếu, chẳng coi trọng đại sự cấp bách nơi bản thân, chẳng biết vô thường nhanh chóng, sanh tử là việc lớn; chỉ tham danh lợi nên tranh đấu hơn thua, sầu khổ muôn bề, chẳng biết lúc nào thoát khỏi. Chúng sanh chướng sâu,…

Xem chi tiết