Cách hành trì Kinh Pháp Hoa - HT.Thích Trí Quảng
Thiền Tông

Cách hành trì Kinh Pháp Hoa – HT.Thích Trí Quảng

Kinh Pháp Hoa chia Pháp sư thành năm hạng gọi là Ngũ chủng Pháp sư: Thọ trì Pháp sư, đọc Pháp sư, tụng Pháp sư, thơ tả Pháp sư và giảng nói Pháp sư. 1 – Thọ trì Kinh Pháp Hoa: Thọ là nhận kinh từ Phật và trì là giữ được trong tâm. Tất cả pháp của Phật được hành giả…

Xem chi tiết

Pháp môn Niệm Phật thù thắng hơn các Pháp môn khác
Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Lợi ích khi niệm danh hiệu A DI ĐÀ PHẬT

– Người niệm Phật dù bản thân không thấy được ánh sáng phát ra, nhưng người cõi âm, như quỷ thần… đều nhìn thấy. Càng thuần thành niệm Phật thì ánh sáng càng lớn, bởi danh hiệu NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT là danh hiệu ánh sáng. Ma quái ác quỷ sẽ không thể quấy phá người niệm Phật được vì…

Xem chi tiết

Chân thật sám hối - HT Tôn sư Thượng Trí Hạ Quảng khai thị
Thiền Tông

Chân thật sám hối – HT Tôn sư Thượng Trí Hạ Quảng khai thị

Theo cách hiểu thông thường, sám hối là xin lỗi, hay hối hận, ăn năn. Điều quan trọng là phải ăn năn, hối lỗi, nhưng cũng có người xin lỗi mà không ăn năn. Thí dụ nghĩ rằng mình không có lỗi, nhưng vì không ai nhận lỗi, nên mình nhận. Nói như vậy không phải là tự nhận lỗi thật, không…

Xem chi tiết

Tịnh Độ Tây Phương
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Dẫu cúng dường thánh chúng số nhiều như cát sông Hằng – chẳng bằng kiên quyết, dũng mãnh cầu Chánh Giác

Tu học pháp môn Tịnh Tông này, chẳng có gì khác, tu cái tâm thanh tịnh mà thôi ! Bất luận là hoàn cảnh nhân sự hay hoàn cảnh vật chất, phàm những gì có thể khiến cho tâm chúng ta không thanh tịnh, nhất định phải xa lìa. Vì thế, tôi khuyên các đồng tu đừng xem báo chí, đừng nghe…

Xem chi tiết

Chánh tinh tấn
Thiền Tông

Chánh tinh tấn

Chánh tinh tấn là cố gắng nỗ lực tu tập thiền định, nhất là tọa thiền, dù chưa có kết quả. Nhiều điều vất vả xuất hiện trong giai đoạn này, đau chân, mỏi mệt, kềm chế, loạn tưởng, buồn ngủ, vả mồ hôi, chán nản… Hành giả phải dùng ý chí để vượt qua rất nhiều khó khăn đó. Nhưng nhờ…

Xem chi tiết

Đức Phật hàng ma
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Đức Phật hàng ma

Như vậy tôi nghe: Một thời Thế Tôn ở tại Uruvelã bên bờ sông Neranjara dưới cây Nigrodha Ajapãla khi Ngài mới giác ngộ. Lúc bấy giờ Thế Tôn đang ngồi ngoài trời trong bóng đêm tối và trời đang mưa từng hột một. Rồi ác ma muốn khiến Thế Tôn sợ hãi, hoảng sợ lông tóc dựng ngược, liền biến hình…

Xem chi tiết

Trí viên giác chiếu soi vô minh
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Đức Phật dạy niệm Phật để dẹp hết các lăng xăng lộn xộn trong đầu, niệm tới vô niệm thì thấy Phật Di-đà. Còn người tu Thiền dẹp tâm hư dối vọng tưởng đảo điên, lặng hết những thứ ấy thì được định, chứng A-la-hán vào Niết-bàn. Đức Phật do thấy được gốc mê lầm, nên Ngài dạy chúng ta tu để…

Xem chi tiết

Bước tiến của người tu
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Bước tiến của người tu

Phật dạy khi bỏ thân này, muốn có thân khác đẹp hơn thì phải tạo duyên tốt. Như giữ được năm giới trọn vẹn thì đời sau trở lại làm người đủ năm điều kiện tốt: Không sát sanh thì tuổi thọ dài. Không trộm cướp thì có nhiều của. Không tà dâm thì đẹp đẽ trang nghiêm. Không nói dối thì…

Xem chi tiết

Tìm tĩnh lặng trong mâu thuẩn cuộc đời
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Tìm tĩnh lặng trong mâu thuẩn cuộc đời

Tổ Tăng Xán nói: “Tín tâm bất nhị, bất nhị tín tâm”. Tin mình có Tâm chân thật thì không còn hai. Không còn hai mới tin được Tâm chân thật của mình. Còn thiện tâm sở và ác tâm sở không phải thật tâm của mình. Một nhóm tham lam và một nhóm hiền lành, hai nhóm đó lặng xuống mới…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không, Tịnh Độ

[Media] Tiêu chuẩn của vãng sanh Tịnh Độ phải làm được điều đầu tiên trong Tam Phước

Tịnh Tông Học Hội thành lập, chúng tôi đề ra các công khóa mà các đồng học Tịnh Tông bắt buộc phải tu gồm năm môn, không nhiều lắm. Nhiều quá, sẽ thành quá rắc rối, phiền phức, hạnh môn càng đơn giản càng hay! Trong năm khoa ấy, thứ nhất là Tịnh Nghiệp Tam Phước xuất phát từ Quán Vô Lượng…

Xem chi tiết

Tu từ căn bản
Hòa Thượng Tịnh Không, Tịnh Độ

Tu từ căn bản

Tu hành không phải là chuyện dễ dàng. Đến khi nào bạn có thể thực hiện được lý sự vô ngại thì bạn được một chút tự tại (giải thoát), nếu được sự sự vô ngại thì bạn được đại tự tại. Lý sự vô ngại thì thông thường Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát trong mười pháp giới đạt được điều…

Xem chi tiết