Triệt Ngộ Đại Sư thị chúng
Đức Phật, Tịnh Độ

Triệt Ngộ Đại Sư thị chúng

Đại sư húy Tế Tỉnh, tự Nột Đường, hiệu Mộng Đông, người ở huyện Phong Nhuận, Kinh Đông,Trung Quốc; họ Mã, cha húy Vạn Chương, mẹ họ Cao. Đại sư là Tổ thứ 12 của tông Tịnh Ðộ. Lúc nhỏ Sư rất thông minh, dĩnh ngộ. Lớn lên Sư theo Nho học, làu thông kinh sử. Năm 22 tuổi, sau một cơn…

Xem chi tiết

Ý NGHĨA 5 GIẤC MƠ DIỆU KỲ CỦA ĐỨC PHẬT TRƯỚC ĐÊM THÀNH ĐẠO
Đức Phật

Ý nghĩa 5 giấc mơ diệu kỳ của Đức Phật trước đêm thành đạo

Trong Tăng Chi Bộ Kinh (phần Năm Pháp) có ghi rằng: “Trong đêm trước ngày thành đạo dưới gốc Bồ Đề, Thái tử Sĩ Đạt Ta đã nằm mộng thấy năm chuyện kỳ lạ”. Sau này khi kể lại, đức Phật đã giải thích rằng đó là điềm báo trước cho những gì xảy ra với Ngài sau đó. Sau sáu năm…

Xem chi tiết

Hám Sơn Đại Sư tự truyện
Đức Phật

Hám Sơn Đại Sư tự truyện – Thích Hoằng Đạt dịch

Đại sư Hám Sơn (1546–1623) (zh. 憨山 hānshān) là một đại sư Phật giáo nổi tiếng trong Thiền Tông và Tịnh Độ tông. Ông được mệnh danh là một trong 4 vị “thánh tăng” đời nhà Minh (Trung Hoa) (ba vị còn lại là Tử Bá hiệu Đạt Quán, Liên Trì và Ngẫu Ích). Sư Hám Sơn là người để lại rất…

Xem chi tiết

Bồ Tát Đại Thế Chí
Đức Phật

Bồ Tát Đại Thế Chí

Đại Thế Chí Bồ tát còn được gọi với tên Linh Cát Bồ tát, Đại Tinh Tấn Bồ tát, Linh Quang Bồ tát hay Đắc Đại Thế Bồ tát. Ngài là vị Bồ tát ngự bên phải Đức Phật A Di Đà ở cõi Tây Phương Cực Lạc, là một trong Tây Phương Tam Thánh và sẽ giáo hóa chúng sinh tại…

Xem chi tiết

Đức Phật Thích Ca năm Ngài 41 tuổi
Đức Phật

Sự tích Phật Thích Ca Mâu Ni

Siddhartha Gautama (Tất-đạt-đa Cồ-đàm) là thái tử của vương tộc Gautama thuộc tiểu vương quốc Shakya (Thích Ca) tại Kapilavastu (Ca-tỳ-la-vệ) thuộc Nepal ngày nay. Theo các kinh sách, Ngài đã tu lập và tích lũy công đức qua nhiều kiếp và thành đạo hiệu là Hộ Minh Bồ tát. Ngài giáng sinh làm con của hoàng hậu Maya (Ma-da) vợ vua…

Xem chi tiết

12 Hạnh nguyện của Đức Phật Thích Ca
Đức Phật, Tịnh Độ

Tịnh Độ của Phật Thích Ca Mâu Ni ở đâu?

Phật Thích Ca Mâu Ni năm xưa tại thế, chúng ta biết trong chúng đệ tử đích thực có không ít vị đã thành Phật rồi, họ trở lại. Đây là những điều mà Giáo môn đã nói: “nhất Phật xuất thế, thiên Phật ủng hộ”, giống như diễn một vở kịch vậy, một vị Phật xuất thế, họ đóng vai chính,…

Xem chi tiết

Lưu ý khi Niệm Phật
Đức Phật

Tiền thân của Đức Phật A Di Đà

A Di Đà là dịch âm chữ Amita. Hán dịch là: Vô lượng quang, vô lượng thọ, vô lượng công đức. Đức Phật A Di Đà đã phát tâm tu đạo giải thoát từ rất nhiều kiếp về trước. Nhưng xin được trích dẫn vài kiếp để quý vị biết thêm về cuộc đời của Ngài thông qua kinh điển, mà phát…

Xem chi tiết

Hòa Thượng, Thiền sư Thích Thanh Từ
Đức Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Đề Bà Đạt Đa là người ân hay người oán của Phật? – Thiền Sư Thích Thanh Từ

Ở đây tôi nói cho quý vị dễ hiểu. Qúy vị đọc kinh Pháp Hoa nhớ Đề Bà Đạt Đa là người ân hay người oán của Phật? Bởi vì nếu trong kinh A Hàm thì Đề Bà Đạt Đa là người phá hòa hợp tăng, xuất Phật thân huyết, phạm tội ngũ ngịch gọi là tội phải đọa không thể cứu.…

Xem chi tiết

HT Thích Thiện Huệ - Nam Mô A Mi Đà Phật
Chuyện nhân quả - vãng sanh, Đức Phật

Lời khai thị và hình ảnh vãng sanh Tây Phương Cực Lạc của sư ông Thích Thiện Huệ

NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT Sư ông Thích Thiện Huệ Khai Thị 28 tháng 2 năm 2020 Tôi là một Hòa thượng nhỏ xíu như ngón tay út, nhỏ xíu. Tôi gặp mấy vị Hòa thượng tôi đều lạy tất cả. Nếu mà so sánh tất cả Hòa Thượng khác tôi lạy hết-  chỉ có cách làm sao tôi được Phật…

Xem chi tiết

Tại sai Bồ Tát lại có danh xưng là Quán Thế Âm
Ấn Quang Đại Sư, Đức Phật

Tại sai Bồ Tát lại có danh xưng là Quán Thế Âm? – Ấn Quang Đại sư khai thị

Đức Quán Âm Bồ Tát đã thành Phật trong kiếp xa xưa. Thánh hiệu là Chánh Pháp Minh Như Lai nhưng vì lòng từ bi đối với chúng sanh quá thiết, dù đã an trú Thường Tịch Quang Độ mà vẫn hiện thân nơi ba độ là thật báo, phương tiện, đồng cư. Dù thường hiện Phật thân nhưng vẫn lại hiện…

Xem chi tiết

Đức Phật

Nhiên Đăng Cổ Phật – Vị Phật quá khứ

Trong danh sách 28 vị Phật toàn giác thì Nhiên Đăng Cổ Phật (tiếng Phạn là Dipankara hay Dipanikara) là vị Phật thứ tư. Đăng: là cây đèn sáng (Hải đăng, Huệ đăng), Nhiên: là tự nhiên có, nghĩa đốt cháy. Nhiên Đăng là ngọn đèn sáng có sẵn tự nhiên. Cổ Phật: là thật xưa không biết tự lúc nào. Nhiên Đăng Cổ Phật…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát từ bi khai thị về năm giới cấm của Phật
Đức Phật, Lời dạy của đức phật

Địa Tạng Bồ Tát từ bi khai thị về năm giới cấm của Phật

Trong Kinh Địa Tạng Bồ Tát, Ngài chỉ rõ năm giới cấm của Phật đặt ra cho người đời sau y giáo phụng hành để tránh bị đọa và ba ác đạo. 1-KHÔNG SÁT SINH Nghiêm cấm đoạt lấy sinh mạng bất cứ loài hữu tình nào, thanh tịnh ăn chay là căn bản của việc giữ giới này, sao gọi là…

Xem chi tiết