Đức Phật
Đức Phật

150 danh hiệu của chư Phật hiện tại ở phương dưới

Đức Phật bảo: “Nếu có thiện nam tử hoặc thiện nữ nhân nào nghe được các danh hiệu của chư Phật này, rồi chí tâm thọ trì, thắp hương, và lễ kính, thì ở mọi nơi sanh ra, họ sẽ đắc Phổ Quang Chánh Định. Lúc gần mạng chung, người ấy sẽ tự nhiên thấy được trăm ngàn ức nayuta chư Phật…

Xem chi tiết

Thiện Đạo đại sư
Đức Phật, Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đại Sư Thiện Đạo là hóa thân của Phật A Di Đà

Tông Tịnh Độ Tổ thứ 13 – Ấn Quang Đại Sư tán thán rằng: “Đại Sư Thiện Đạo, là hóa thân của Phật A Di Đà, có đại thần thông, có đại trí tuệ. Ngài đã nói “Chuyên tu niệm Phật, cái gọi là thân nghiệp chuyên lễ, khẩu nghiệp chuyên xưng, ý nghiệp chuyên niệm, là một định án ngàn năm…

Xem chi tiết

Tôn giả Ni Da Du Đà La (Yasodara) - khúc hát thiên nga đẹp vô ngần
Đức Phật

Tôn giả Ni Da Du Đà La (Yasodara) – khúc hát thiên nga đẹp vô ngần

❤Thời gian trôi qua, vào một buổi chiều vắng lặng khi Thế Tôn đang ngự trên sườn núi ngoài kinh thành Vương Xá, có bóng một Tôn giả Ni cùng đoàn rất đông các nữ Tỳ kheo tới viếng thăm. Vị Tôn giả Ni ấy dáng người mỏng manh như cành liễu nhưng thần sắc tinh anh, dung nghi cao quý. Vị…

Xem chi tiết

Phật nói về uy lực của Chú Lăng Nghiêm
Đức Phật

Phật nói về uy lực của Chú Lăng Nghiêm

CÔNG ĐỨC CỦA VIỆC TRÌ TỤNG CHÚ LĂNG NGHIÊM • Này Anan! Nếu có chúng sanh ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới mà có thể dùng vỏ cây hoa, lá cây cọ, giấy trắng, hay bạch điệp mà biên chép thần chú Lăng Nghiêm này, rồi lưu giữ trong túi thơm. Cho dù tâm trí của ai ám độn…

Xem chi tiết

Thiện Đạo đại sư
Đức Phật

Nhị tổ Thiện Đạo đại sư (là hoá thân của Phật A Di Đà)

Thiện Đạo Đại Sư (613-681) là người Tứ Châu, tỉnh An Huy, sanh vào năm thứ chín, niên hiệu Đại Nghiệp đời nhà Tùy (theo Dương Lịch là năm 613). Lúc tuổi nhỏ, Sư theo Ngài Minh Thắng ở Mật Châu xuất gia, tụng các kinh Pháp Hoa, Duy Ma… Sau này, nhân được xem thấy bức tranh cảnh Tây Phương quá…

Xem chi tiết

Tôn giả Thi Bà La (Sivali) – Đệ Nhất Tài Lộc
Đức Phật, TT Thích Chân Quang

Tôn giả Thi Bà La (Sivali) – Đệ Nhất Tài Lộc

Trong dân gian có phong tục cúng Thần Tài vào ngày 10/01 âm lịch hằng năm để cầu tài lộc dồi dào bằng cách mua cá lóc nướng về cúng rồi ăn. Việc thờ cúng như vậy chỉ gieo thêm nghiệp sát sinh vào cuộc đời, vậy liệu rằng, việc làm đó có thực sự linh thiêng? Từ cuộc đời vĩ đại…

Xem chi tiết

Ảnh chụp thược nhân Tuyên Hóa
Đức Phật

Thượng nhân Tuyên Hóa trước khi vãng sinh đã thừa nhận mình là Đức Quan Âm tái lai

Trước khi Sư phụ nhập diệt, Sư Hằng Thật đã từng hỏi ngài Tuyên Hóa: – Bạch Sư phụ, nhiều người nói ngài là Phật A Di Đà tái lai, Bồ tát Quan Âm tái lai, Đạt Ma Tổ Sư tái lai. Vậy rốt cuộc Sư phụ là ai? Thượng nhân đáp: – Là Cổ Quan Âm. Cổ Quan Âm là Quan…

Xem chi tiết

Đức Phật và Hoàng hậu Mallikā (Cận sự nữ xuất sắc) - Thư Viện Hoa Sen
Đức Phật

Việc thiện nhỏ nhưng có quả phước lớn

Câu chuyện này được kể lại khi Phật ở Kỳ Viên, liên quan đến Tôn giả Ðại Mục Kiền Liên. Một hôm, Tôn giả Mục Kiền Liên đi dạo nơi cung trời, thấy một vị trời có thần lực rất lớn đang đứng trước cung điện của mình. Thiên thần ấy đến chào Tôn giả, Tôn giả hỏi: – Này thiên thần,…

Xem chi tiết

Lưu ý khi Niệm Phật
Đức Phật, Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đức Phật kia cớ sao gọi là A Di Đà? Vậy niệm Nam Mô A Di Đà Phật, nghĩa là gì?

Đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni, hỏi trưởng lão Xá Lợi Phất và đại chúng rằng! Đức Phật kia cớ sao gọi là A Di Đà? Tấc cả đại chúng đều im lặng, không ai nói một lời nào! Hàm ý rằng! Xin Ngài hãy nói đi, chúng con đều không biết, Đức Thế Tôn liền nói rằng! Đức Phật kia…

Xem chi tiết

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
Đức Phật

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Là Phật tử khi thực hành quy y Phật, bạn cần hiểu Đức Phật Thích Ca là bậc Thầy gốc của chúng ta. Ngài là bậc giác ngộ thấu rõ chân lý của vạn pháp, thị hiện trong hình tướng của loài người, đi vào cõi Sa bà đề khai sáng Ánh đạo vàng cho nhân gian. Khi bạn niệm câu: “Nam…

Xem chi tiết

Những bước Thành đạo của Đức Phật
Đức Phật

Thời khóa biểu hằng ngày của Đức Phật

Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhất trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, ngoại trừ những lúc cần phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Chương trình hoạt động của Ngài được sắp xếp rất có quy củ và mực…

Xem chi tiết