Tu tướng và tu tâm
Đạo Phật

Tu tướng và tu tâm

Nhiều người chỉ lo việc tu tướng, chăm chú việc làm phước thiện, hay chỉ biết đến chùa làm công quả kiếm phước, không màng việc học hỏi giáo lý để tu tâm. Chúng ta ai cũng hiểu cuộc đời là vô thường, nay còn mai mất, nay vầy mai khác, muôn sự không có gì tồn tại vĩnh viễn, bất biến,…

Xem chi tiết

Công đức giữ giới
Đạo Phật

Công đức giữ giới

Trong Tam tạng giáo điển nhà Phật, giới luật có vai trò rất quan trọng, được xếp thành một tạng riêng, tạng Luật. Trong nội dung tu tập của hàng đệ tử Phật, dù tu theo bất cứ pháp môn nào, cả xuất gia lẫn tại gia, đều phải thành tựu giới; nhân giới mà sanh định, nhân định mà phát tuệ.…

Xem chi tiết

Giới Định Tuệ
Đạo Phật

Nhân Giới sanh Định, nhân Định phát Tuệ

Giới, Định và Tuệ là ba môn tu học quan trọng trong Phật giáo. Ta thường hay nói “Nhân Giới sanh Định, nhân Định phát Tuệ”. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu rõ mối quan hệ nhân quả ấy xảy ra như thế nào. Xin được chia sẻ một ít hiểu biết về vấn đề này. Nhân Giới sanh Định Giới,…

Xem chi tiết

Phước Huệ Song Tu
Đạo Phật

Thế nào là Phước Huệ song tu?

Nếu như chúng ta, tu tập tinh tấn, sẽ nhận thấy rằng: trong phước có tuệ, trong tuệ có phước. Phước báu giúp ta, bớt gặp chướng ngại, trên đường tu tập. Trong đời sống này, chúng ta thường nghe, nói đến chữ “TU”. Chẳng hạn như là: tu bổ tu sửa, tu chính tu chỉnh, tu tỉnh tu thân, tu nhân…

Xem chi tiết

Chí đạo vô nan, duy hiềm giản trạch
Đạo Phật

Người niệm Phật phải kiêm tu Phước Huệ

Pháp sư Viên Anh có nói mấy câu rất quan trọng: “Nếu người niệm Phật kiêm tu phước huệ và có tịnh nguyện, lâm chung, tự nhiên tâm chẳng điên đảo, tâm quy hướng Tịnh Độ”. Ngài tự xưng là chủ nhân của Tam Cầu Đường. Tam Cầu là cầu Phước, cầu Huệ, cầu sanh Tịnh Độ. “Cầu Phước và cầu Huệ…

Xem chi tiết

Tu đạo đừng để đạo sâu
Đạo Phật

Tu đạo đừng để đạo sâu

Đừng để càng tu lâu càng đạo sâu, Tâm chẳng những không trong sáng, còn hóa ra phiền não, hành giả đã tu sai pháp!!! Nhất niên Phật tại tiền Nhị niên Phật thăng thiên Tam niên bất kiến Phật Nghĩa là học nhiều, nghe pháp nhiều, lạy sám hối nhiều nhưng đến khi đụng việc, lập tức tham, sân, phiền não.…

Xem chi tiết

Câu Chuyện Tỳ Kheo Ni Vi Diệu
Đạo Phật

[Phim Hoạt Hình] Câu Chuyện Tỳ Kheo Ni Vi Diệu

Phim câu chuyện Tỳ Khưu Ni Vi Diệu được cải biên theo kinh Hiền Ngu – Cẩn Dịch: DIỆU THỌ – Thuyết Minh: THANH UYÊN – Biên Tập: FILM PHẬT GIÁO Trong Kinh Hiền Ngu, Phẩm Tỳ Khưu Ni Vi Diệu, có ghi chép lại một câu chuyện như thế này: Câu chuyện Tỳ Khưu Ni Vi Diệu Vào thời Đức Phật…

Xem chi tiết

Nghiệp hình thành như thế nào trong đời sống?
Đạo Phật

Ta sẽ làm gì khi kề cận cái chết?

Lẽ thường, nếu biết rằng phút giây nữa mình sẽ chết thì chắc chắn chúng ta sẽ tận tâm tu tập, cầu nguyện, tuyệt không hề xao lãng. Nhưng ngặt nỗi, ai trong chúng ta cũng nghĩ mình sẽ khó chết, hoặc nếu có chết đi nữa thì cũng còn lâu. Thế nên sự tinh tấn, nhiệt tâm và thành khẩn tu…

Xem chi tiết

Pháp hành căn bản cho hàng Phật tử
Đạo Phật

Pháp hành căn bản cho hàng Phật tử

Quan trọng là phải xác định được pháp gì là quan trọng, tinh túy, cốt tủy để nương vào. Bốn pháp Bất hoại tịnh, tức sống trọn vẹn với niềm tin trong sạch, kiên cố vào Phật, Pháp, Tăng và Thánh giới là pháp căn bản nhất nhằm thành tựu phước báo trời người, nền tảng cho việc dự phần vào các…

Xem chi tiết

Đọa ba đường ác
Đạo Phật

Đọa ba đường ác

Ba đường ác chính là địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh. Ai tạo ác nghiệp thì sẽ bị đọa vào ba đường này. Nhất là tạo những nghiệp ác nặng nề thì chắc chắn sẽ rơi vào địa ngục. Dù không ai biết rõ về địa ngục, trừ các bậc Thánh A La Hán trở lên và những người tạo trọng…

Xem chi tiết

địa ngục
Đạo Phật

10 Điện địa ngục chiêu cảm nghiệp báo

Gieo nhân nào ắt gặp quả nấy, xem những bức tranh này không chỉ khiến người xem phải “lạnh người” vì những hình phạt ở mỗi tầng địa ngục, mà còn là những lời cảnh tỉnh giáo hóa đạo đức đối với con người ngày nay. Điện thứ nhất, Tần Quảng Vương cai quản. (Tranh: Giang Dật Tử) “Tranh vẽ dưới địa…

Xem chi tiết