Chấp ngã và chấp pháp
Đạo Phật

Chấp ngã và chấp pháp

“Con người vì vô minh cho nên có hai thứ chấp: chấp ngã và chấp pháp. Đó là hai nguyên nhân chính gây ra phiền não và khổ đau của cuộc đời”. Khi nào hiểu được một cách rõ ràng và phá trừ được hai nguyên nhân chính gây ra khổ đau, chúng ta sẽ tìm được an lạc hạnh phúc thực…

Xem chi tiết

Mười cách tạo Phước Báu
Đạo Phật

Mười cách tạo Phước Báu (Ajahn Suchart)

Hôm nay chúng ta sẽ tự mình nương tựa vào những lời dạy chính yếu của Đức Phật. Đức Phật dạy chúng ta hãy nương tựa vào chính mình bởi vì chúng ta là người tự tạo ra nghiệp tốt và nghiệp xấu, và là người tự gặt hái những kết quả hạnh phúc hoặc đau khổ tương ứng với những việc…

Xem chi tiết

U Minh giáo chủ Địa Tạng Vương Bồ Tát
Đạo Phật

Nghiệp lực có vai trò nào trong Phật học

Nhiều người Tây phương viết sách về Phật giáo, có vẻ rất hãnh diện về các Chương bàn về Nghiệp lực (Pali: kamma; Sanskrit: Karma), và Tái sanh. Nhưng những lời giải thích của họ đều sai lầm, hoàn toàn sai lầm! Các người Tây phương đó tuyên bố đã giải nghĩa chữ Kamma, Nghiệp lực, nhưng tất cả những gì họ…

Xem chi tiết

Bồ tát Địa Tạng Vương
Đạo Phật

Sức mạnh của nghiệp lực quá lớn làm thế nào để chấp nhận

Nghiệp lực có sức mạnh rất lớn, thậm chí có thể ngăn cản được cả thần thông, vì thế, chúng ta chỉ còn cách chấp nhận nó và cố gắng mang tới những điều tốt lành cho cuộc sống này bằng một trái tim chân thành thì sẽ có lúc nhận được quả ngọt. Nghiệp là gì? Nghiệp là những hành động…

Xem chi tiết

Sám Hối Tụng Kinh Niệm Phật
Đạo Phật

Sám Hối, Tụng Kinh, Niệm Phật

Sám hối, tụng kinh, niệm Phật là những phương thức sơ đẳng nhưng vô cùng cần thiết cho tất cả những người tu Phật. Đây là hình thức có tính cách tín ngưỡng như thờ Phật, lạy Phật, cúng Phật vậy, nhưng ẩn bên trong là ý nghĩa của giáo pháp, chúng ta không thể không tìm hiểu cho thấu đáo. Sám…

Xem chi tiết

Phật pháp trị tận gốc tâm bệnh
Đạo Phật

Phật pháp trị tận gốc tâm bệnh

Cho nên trong kinh, Phật nói rằng: “Ngoại đạo tu có thể chứng được ngũ thông; còn ta tu chỉ lấy đạo thông làm gốc. ” Đạo thông tức là suốt được lối đi, thấu được đạo lý chân thật. Bởi vì thần thông không cứu được mình. Hiểu như vậy trên đường tu mới khỏi lầm lẫn. Lần này cũng như…

Xem chi tiết

Phước báu Niệm Phật
Đạo Phật

Phước báu của người hay chia sẻ Phật pháp

Mặc dù thời gian có hạn nhưng nhiều người vẫn tranh thủ để đăng hay sao chép gom lại những bài pháp hay và đúng Chánh pháp để chia sẻ cho mọi người tham khảo. Vậy những người hay chia sẻ Phật Pháp (đúng chánh pháp) cho nhiều người biết thì có được phước báu gì không? Có 10 phúc báu cho…

Xem chi tiết

Người đức lớn mới thực sự lớn
Đạo Phật

Muốn trở thành phật tử phải làm sao?

Điều cần nhất, là tìm gặp cho được một vị minh sư, có hạnh kiểm trang nghiêm, có hành vi tốt đẹp để xin thọ trì quy giới. Tại sao vậy? Vì thật ra, trong thời buổi Pháp nhược Ma cường, thầy “rùa” nhan nhản khắp nơi, lắm kẻ lợi dụng lòng tin của tín đồ. Khi xu hướng, tin tưởng theo Phật giáo…

Xem chi tiết

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân
Đạo Phật

Thế nào gọi là người chân thật Niệm Phật?

Sáu Pháp Ba La Mật là con đường mà người con Phật phải đi qua như sau: Chân thật niệm Phật, buông xả thân tâm thế giới, tức là đại bố thí. Chân thật niệm Phật, không sanh khởi tham sân si, tức là đại trì giới. Chân thật niệm Phật, không chấp nhân ngã thị phi, tức là đại nhẫn nhục.…

Xem chi tiết

Để trở thành một Phật tử
Đạo Phật

Để trở thành một Phật tử

Người khởi tâm đi theo Đức Phật thường xuất phát từ hai lý do chính: Một là do ảnh hưởng truyền thống của gia đình; Hai là do tín tâm ngưỡng mộ giáo lý của đạo Phật. Không hẳn là ai đến với đạo Phật không nhằm mục đích là tìm con đường giải thoát, nương tựa vào giáo Pháp của Đức…

Xem chi tiết

Các phương pháp niệm Phật
Đạo Phật

Các phương pháp niệm Phật

Vì muốn thích hợp với mọi hoàn cảnh mọi tâm niệm, mọi căn cơ, nên cùng một việc niệm Phật mà có nhiều phương pháp sai khác nhau, mỗi phương pháp lại có một tác dụng đặc biệt riêng của nó. Khi niệm Phật, người tu hành nên y theo các phương pháp nêu ra sau đây, chọn lấy phương pháp nào…

Xem chi tiết

Thế nào là tu tâm và tu tướng?
Đạo Phật

Thế nào là tu tâm và tu tướng?

Ngoài việc tu phước, người Phật tử còn phài biết tu tâm dưỡng tánh để loại trừ cái gốc vô minh mới có được cuộc sống thảnh thơi an lạc và hạnh phúc không khổ mình khổ người. Do đó tu tâm còn gọi là tu tuệ hay tu tuệ. Sống ở đời người ta hay xem trọng sắc diện, dáng vẻ bề ngoài. Thói…

Xem chi tiết