Sát nghiệp của chúng ta
Đạo Phật

Sát nghiệp của chúng ta

Việc giới sát được đứng đầu trong Mười điều lành mà Đức Phật dạy. Chỉ cần chúng ta từ bỏ việc giết hại, cán cân thiện ác trong ta sẽ ngay lập tức thay đổi đáng kể. Từ thuở xa xưa, con người đã phạm phải sai lầm lớn nhất là nghĩ ra việc giết hại loài vật để nuôi sống bản…

Xem chi tiết

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn
Đạo Phật

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Với Chánh biến tri – Thế gian giải, từ việc lớn đến việc nhỏ, không có điều gì mà Đức Phật không dạy chúng ta. Với việc lớn, khi chúng sinh muốn thoát khỏi Tam đồ khổ, Phật dạy giữ giới cùng pháp (phương tiện) để chấm dứt dọa lạc. Tại sao không được lãng phí thức ăn nước uống? Còn ai…

Xem chi tiết

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận
Đạo Phật

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Chúng ta không nên tuỳ tiện lãng phí bất kỳ thứ gì trong cuộc sống. Chúng ta phải lấy mình làm gương mà giáo dục thế hệ trẻ biết cách trân quý từng giọt nước, từng hạt gạo. Đây chính là đạo lý tích đức cho bản thân và những người thân yêu của chúng ta. Trong cuộc sống hiện thực có…

Xem chi tiết

Tại sao người sống thiện, tinh tấn tu hành lại gặp nhiều ác nghiệp?
Đạo Phật

Tại sao người sống thiện, tinh tấn tu hành lại gặp nhiều ác nghiệp?

Hỏi: Con thường nghe băng giảng rằng nếu trợ niệm cho người sắp lâm chung và người ấy được vãng sanh thì công đức của người trợ niệm là vô cùng lớn. Thêm vào đó, nhờ trợ niệm cho người sắp lâm chung giúp bản thân mình được thêm tinh tấn tu hành, niệm Phật được tín tâm hơn. Ở nơi con…

Xem chi tiết

Thế nào là mười nghiệp lành?
Đạo Phật

Thế nào là mười nghiệp lành?

Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc… đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sinh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhân, đức Phật… cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng… Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp…

Xem chi tiết

Người niệm Phật
Đạo Phật

Thường tạo nghiệp lành để sống an vui

Để thật sự được an vui thì phải thực hành đúng với lý nhân quả mà người tu đúng theo chánh pháp Phật dạy phải làm theo. Nhờ tránh không tạo nhân đau khổ nên không có quả đau khổ; và đâu bị lo sợ, đâu bị ray rứt hay là mặc cảm tội lỗi. Chúng ta muốn vui thì phải tạo…

Xem chi tiết

Cư sĩ Lý Bỉnh Nam
Đạo Phật

[Media] Phật học vấn đáp – Cư sĩ Lý Bỉnh Nam

(Giải đáp những nghi vấn liên quan đến pháp môn Tịnh độ) Lý Bỉnh Nam biên soạn Thích Đức Trí dịch Xem ebook trực tiếp: Phật học vấn đáp Download Phật Học Vấn Đáp pdf Phật Học Vấn Đáp MP3 Tập 01 Tập 02 Tập 03 Tập 04 Tập 05 Youtube Tịnh độ là pháp môn thuộc Phật giáo Đại thừa. Đã…

Xem chi tiết

Sự tái sinh
Đạo Phật

Sự tái sinh – Đức Đạt Lai Lạt Ma

Nghiệp (karma) có thể được hiểu là nguyên nhân và hậu quả, rất giống với cách mà các nhà vật lý học hiểu là đối với mỗi tác động, thì có một sự phản lực ngang bằng và đối nghịch lại. Đối với môn vật lý, hình thức lực phản hồi nào sẽ xảy ra thì luôn luôn không thể dự đoán…

Xem chi tiết

Tam độc tham - sân - si
Đạo Phật

Tam độc

Rắn độc thuốc độc là thứ người đời rất kinh sợ, nhưng không đáng sợ bằng tam độc. Vì rắn độc thuốc độc hại người chỉ một thân này, tam độc hại người đến bao nhiêu đời, bao nhiêu kiếp. Nếu đáng sợ chúng ta nên sợ tam độc hơn tất cả thứ độc khác. Thế mà, người đời chẳng những không…

Xem chi tiết

Đừng chấp cái tôi thái quá!
Đạo Phật

Đừng chấp cái tôi thái quá!

Những khổ đau bất an trong cuộc đời mỗi người đa phần xuất phát từ chấp thủ cái tôi, cái của tôi, và không hiểu biết một cách rõ ràng như thật về chúng gây ra. Chúng ta hãy tự tỉnh giác quan sát một cách sâu sắc chính bản thân mình xem có đúng như vậy không? Cái tôi gây ra phiền…

Xem chi tiết

Đừng hưởng hết phước báu
Đạo Phật

Đừng hưởng hết phước báu

Dân gian có câu: “Phước bất tận thâu, Lộc bất tận hưởng”. Tạm hiểu là: “Khi được phước, được lộc đừng bao giờ hưởng hết một mình, mà nên san sẻ”. San sẻ bằng cách nào? Có nhiều cách, như bố thí (giúp đỡ người già neo đơn, trẻ em tật nguyền, người gặp hoạn nạn…), phóng sinh, cúng dường tạo phước,…

Xem chi tiết