U Minh giáo chủ Địa Tạng Vương Bồ Tát
Đạo Phật

Khẩu nghiệp, một trong những tác nhân gây tổn âm đức và phước đức

Hiện nay, tại các tự miếu, chùa chiền đa phần đều hướng Phật tử chuyên tu phước thiện. Hầu như tháng nào cũng có vài chuyến từ thiện, đem những vật phẩm cần thiết đến những nơi nghèo khó mà cứu giúp. Điều này thật sự rất tốt, vì qua đó Phật tử có nhiều cơ hội gây tạo phước điền cho…

Xem chi tiết

Bồ Tát
Đạo Phật

Phép trì danh qúi ở một lòng không loạn – Triệu Lưu Đại Sư

Phép trì danh qúi ở một lòng không loạn, không xen tạp, chẳng phải niệm mau niệm nhiều là hơn. Chỉ nên trì niệm nhặt niệm nối nhau, không mau không chậm, khiến cho hiệu Phật rành rẽ rõ ràng nơi tâm. Khi ăn cơm mặc áo, đi đứng nằm ngồi, giữ một câu hồng danh nối liền chẳng dứt cũng như…

Xem chi tiết

Hai hạng người không biết chán đủ
Đạo Phật

Hai hạng người không biết chán đủ

Quan sát cuộc sống, chúng ta dễ dàng thấy đời người mong manh, nay còn mai mất, vô thường nhanh chóng chẳng chừa ai. Không ít người vội ra đi mà không gieo trồng được chút phước nào, hoặc mang theo bao ý niệm tốt đẹp mong muốn sẻ chia mà chưa làm kịp. Rốt cuộc tài sản do mình làm ra…

Xem chi tiết

Nhiều đời không bệnh tật
Đạo Phật

Nhiều đời không bệnh tật

Vào thời đức Phật Tỳ Bà Thi ra đời, tôn giả Bạc Câu La là một người nghèo khổ. Tôn giả nhìn thấy một vị tỳ kheo mắc chứng đau đầu, liền phát tâm chí thành dâng cúng một quả a-lê-lặc, vị tỳ kheo nhờ đó được khỏi bệnh. Do nhân duyên ấy, từ đó về sau trong suốt 91 kiếp, Tôn…

Xem chi tiết

HT.Thích Trí Quảng giảng dạy
Đạo Phật, HT Thượng Trí Hạ Quảng

Ý nghĩa sám hối – HT.Thích Trí Quảng giảng dạy

Sám hối không có nghĩa là đọc suông cho Phật nghe để Ngài tha tội cho ta. Mỗi cách sám hối đều có ý nghĩa riêng, tìm được cốt lõi ấy mà tu mới có kết quả. Bình thường chúng ta phạm lỗi với ai thì trực tiếp xin lỗi người đó. Nhưng tu Hồng danh sám hối, chúng ta lạy Phật,…

Xem chi tiết

Cảnh địa ngục đáng sợ
Đạo Phật, Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Biển nghiệp

Hải Đông thập vạn do-tuần hựu hữu nhất hải kỳ khổ bội thử, bỉ hải chi Đông hựu hữu nhất hải kỳ khổ phục bội. (Phía Đông mười vạn do-tuần của biển này còn có một biển, những sự khổ ở đó gấp bội biển này. Phía Đông của biển đó lại có một biển, sự khổ ở đó lại gấp bội…

Xem chi tiết

Gánh nặng đã đặt xuống
Đạo Phật

Gánh nặng đã đặt xuống

Kinh điển Phật giáo có ảnh dụ nổi tiếng là qua sông rồi thì hãy bỏ bè. Nếu đã qua sông mà còn cố gánh chiếc bè, không dám buông bỏ thì chẳng phải người trí. Còn chưa qua sông mà toan bỏ bè thì ắt hẳn trôi sông, không tránh được họa chìm nghỉm. Thành ra, chiếc bè chỉ là phương…

Xem chi tiết

Tượng Đức Phật trong khuân viên
Đạo Phật

Giữ gìn tài sản

Một thời, Thế Tôn ở giữa dân chúng Koliya, tại thị trấn Kakakrapatta. Rồi Byagghapajja, đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng các dục vọng, sống trói buộc với vợ con, dùng hương chiên đàn, đeo vòng hoa, thọ lãnh vàng bạc. Bạch Thế Tôn, hãy thuyết pháp cho những…

Xem chi tiết

Thường hay nghĩ tới vô thường công phu niệm Phật sẽ đắc lực
Đạo Phật, Tịnh Độ

Thường hay nghĩ tới vô thường công phu niệm Phật sẽ đắc lực

Người xưa dạy chúng ta không những phải nghĩ tới Vô Thường, mà còn phải đau xót nghĩ tới Vô Thường. Quý vị nghĩ tới Vô Thường, nghĩ tới mức khởi lên cảm giác đau xót. Chính cảm giác đau xót này sẽ khích lệ, sách tấn chúng ta niệm Phật. Vô Thường có thể xảy đến bất cứ giờ phút nào!…

Xem chi tiết

Đừng chỉ lo làm Phước mà quên tu cái Đức
Đạo Phật

Phước hết thì họa ghé thăm

Khi phước hết là tai hoạ, nghiệp chướng ghé thăm đến ta. Vậy nên, phải siêng năng làm phước không ngừng! Con người ta muốn sống lâu, sống khỏe mạnh thì phải biết giữ phước và tạo thêm phước mới. Phước đời trước mình tạo, đời này mình hưởng. Nhưng hưởng mà không tạo tiếp là tai họa sẽ đến. Phước đức…

Xem chi tiết

Ấn Quang đại sư
Đạo Phật

Phụ nữ nếu cho con bú trong lúc nóng giận – sẽ dẫn đến tử vong cho hài nhi

Hễ nổi nóng đùng đùng, muôn vàn chớ nên cho trẻ bú, trong lúc ấy phải nên buông xuống. Đợi cho tâm bình khí hòa, qua nửa ngày rồi mới cho bú. Lúc cho bú, trước hết phải vắt sữa ra chừng nửa chén trà đổ đi, lau chùi đầu vú rồi mới cho trẻ bú [thì trẻ] sẽ không bị họa…

Xem chi tiết