Nam mô Địa Tạng Vương Bồ Tát
Đạo Phật

Phúc báu từ việc ăn chay

Lúc sanh đẻ người phụ nữ chịu nhiều đớn đau, máu me dầm dề, sanh tử nguy kịch, thì thường có các loài quỷ đến để ăn máu tanh người sản phụ, nhân cơ hội đẻ để ăn máu ạ, vì đẻ thường ra nhiều máu… một số quỷ( oan gia) liền thừa cơ hội này để đoạt đi sanh mạng của…

Xem chi tiết

Tâm Bồ Đề
Đạo Phật

Tâm Bồ Đề là gì?

Bồ Đề Tâm là phương tiện để chân tâm khởi tác dụng tích cực trong cỏi trần thế. Bồ Đề Tâm là tâm thái vô hạn, vô biên, vô tận, không bị ngăn ngại bởi phiền não chấp trước của bản ngã nhỏ bé. Ý nghĩa của Bồ Đề, còn nhiều điều cần nói. Cái tâm nói ở đây khác với cái…

Xem chi tiết

Tạo công đức
Đạo Phật

Tạo công đức cho chồng/vợ mình, con mình, cháu mình, đại gia đình mình muôn đời được kết duyên lành với Tam Bảo

– Một vị Phật tử hỏi Quý Thầy, Kính Bạch Thầy, Gia đình con hiện nay chỉ có mình con là biết đến đi lễ chùa, biết đến Tam Bảo, biết đến Phật pháp. Chồng và các con, các cháu của con thì không tin. Không biết là có cách nào hay phương pháp nào để tạo công đức hồi hướng chuyển…

Xem chi tiết

Tượng Bồ Tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng
Đạo Phật

Căn bản có 7 điều chênh lệch trong thế gian

1. TUỔI THỌ – Tuổi thọ ngắn ngủi là do: Áp bức người khác phải chết, giết hại chúng sinh, buôn bán, giam nhốt người và vật – Tuổi thọ lâu dài là do: Thương yêu hết thảy các loài, phóng sinh cứu người cứu vật, sống thanh tịnh tích tụ phước đức. 2.BỆNH TẬT – Thân thể nhiều bệnh là do:…

Xem chi tiết

Trăm việc mật hạnh
Đạo Phật

Trăm việc mật hạnh

Mật hạnh là việc làm thiện hạnh giữ kín không tiết lộ, nói như tục ngữ Trung Quốc, là tích âm đức hay còn gọi là âm công (có quan niệm cho rằng làm việc nhân đức trên dương gian đều được ghi công ở âm phủ). Mật hạnh là gì? Mật hạnh là pháp môn bất nhị tăng thêm phẩm hạnh,…

Xem chi tiết

Tượng Quán Thế Âm Bồ Tát
Đạo Phật

Thấy nghe mà không dính mắc

Tu căn là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Khi căn (giác quan) tiếp xúc với trần (cảnh, đối tượng của giác quan) phát sinh cảm thọ (vừa ý, không vừa ý, hoặc trung tính), rồi hình thành nhận thức phân biệt yêu ghét mà tạo ra nghiệp tốt xấu khác nhau. Tu căn là vẫn…

Xem chi tiết

Khẩu nghiệp
Đạo Phật, TT Thích Chân Quang, Văn hóa xã hội

Quả báo của việc chửi thầm, chê bai người khác

Nhiều người đã tạo ra những sai lầm trong giao tiếp khi miệng cười nói nhưng tâm lại khởi lên những câu chửi bậy. Dù câu nói lén khởi lên trong tâm không ai nghe cả, nhưng thật ra nó cũng hình thành quả báo cô độc. Hãy nhớ rằng từng ý nghĩ không ai biết nhưng vẫn tạo thành quả báo.…

Xem chi tiết

Đức Phật
Đạo Phật

Ngũ độc

Có một người cảm thấy mình rất tu tâm tích đức, thường xuyên làm điều tốt, chả hại ai bao giờ. Ấy vậy mà cuộc đời cứ mãi long đong vất vả, không được bằng bạn bằng bè. Một lần lên chùa vãn cảnh, quá buồn cho số phận mình liền tiến đến hỏi một vị sư: Thưa thầy, vì sao con…

Xem chi tiết

Chùa Tam Chúc
Đạo Phật, Văn hóa xã hội

Lời di huấn sau cùng

Trước khi qua đời, một Thiền Sư dạy thị giả rằng: “Này con, có những điều thầy mong con phải luôn ghi nhớ: 1. Đừng biến chùa thành cơ sở từ thiện có quy mô lớn. Vì làm thiện chưa chắc đã được người khác ủng hộ. Mà trái lại sẽ gây phiền phức cho con. Bởi họ nghĩ con có nhiều…

Xem chi tiết

Kẻ trộm xâu chuỗi của Phật tổ
Đạo Phật

Kẻ trộm xâu chuỗi của Phật tổ

Thầy kể con, Có một ngôi chùa, nhân vì thờ một xâu chuỗi Phật Tổ từng đeo mà nổi tiếng. Người người nô nức đến tham quan và cúng dường. Nơi thờ phụng sợi chuỗi chỉ có thầy trụ trì và 7 đệ tử biết. Cả 7 người đệ tử đều rất có ngộ tính, thầy trụ trì cảm thấy tương lai…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm Bồ Tát - Mà việc giáo dục trong gia đình người mẹ đảm nhiệm quá nửa - Ấn Quang Đại Sư Khai Thị
Đạo Phật

16 lợi ích khi niệm Quán Thế Âm Bồ Tát

1. Không còn tánh tham Vì Bồ-tát sẽ giúp cho bạn nuôi lớn lòng từ, hành pháp bố thí, khiến cho bạn lúc nào cũng muốn dâng tặng cho người khác chớ không có ý tước đoạt tài vật của người. 2. Không còn sân giận Vì Bồ-tát sẽ giúp cho bạn có lòng từ bi và trí tuệ rộng lớn. Có…

Xem chi tiết

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Đạo Phật

Các hạnh vãng sanh

Theo ý của đại sư Thiện Đạo, các hạnh vãng sanh tuy nhiều, có thể phân ra làm hai loại: chánh hạnh và tạp hạnh. CHÁNH HẠNH : có thể khai triển thành năm loại, hoặc hợp lại thành hai loại. Năm loại là: 1. Đọc tụng chánh hạnh. 2. Quán sát chánh hạnh. 3. Lễ bái chánh hạnh. 4. Xưng danh…

Xem chi tiết