Vì sao bạn phải học cách kiềm chế cảm xúc?
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Điều phục cảm xúc mạnh – Sư Ông Làng Mai

Nhiều người trong chúng ta rất khổ sở vì không biết cách điều phục cảm xúc mạnh. Khi thấy một cảm thọ bất an xuất hiện, ta tự nhủ: “Thở vào, tôi có mặt cho cảm thọ của tôi. Thở ra, tôi an tịnh cảm thọ của tôi ”. Làm như vậy ta sẽ thấy tâm mình lắng dịu. Điều này rất…

Xem chi tiết

Vãng Sanh
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Nam Phật tử 24 tuổi dụng công mãnh liệt suốt 4 năm dự tri thời chí tự tại Vãng Sanh

Nhàm chán Ta Bà thống khổ, thề quyết thoát ra, bốn năm thiết tha tinh tu Tịnh Độ! Mến ưa Cực Lạc yên lành, cầu về mãnh liệt, cảm Phật chơn thiệt tự tại vãng sanh!Chú Lê Văn Sâu, sinh năm 1952, cư ngụ tại số 172, ấp Hòa Thạnh, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ…

Xem chi tiết

Ấn Quang Đại Sư
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Hễ lắm dục sự ắt trăm bệnh phát sanh

Tai họa, bệnh tật trùng trùng, nói chung là do ác nghiệp đời trước sâu đậm, do hành vi hiện thời chẳng cẩn thận mà ra. Đời người muốn được không bệnh khỏe mạnh ắt phải cực lực tiết dục. Hễ lắm dục sự thì đủ mọi bệnh tật đều phát sanh! Người đời cho làm chuyện dâm dục là vui, chẳng…

Xem chi tiết

Sống bình dị - Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Văn hóa xã hội

Sống bình dị – Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Bụt dạy rất cẩn thận về cách sinh hoạt hàng ngày của Bồ tát xuất gia. Đặc điểm của kinh này là ở chỗ rất thực tế. Trước hết Bụt dạy về bốn vấn đề: Cơm ăn (ẩm thực), áo mặc (y phục), thuốc men (y dược), và chỗ ở (ngọa cụ). Người Bồ tát xuất gia phải có một nếp sống…

Xem chi tiết

Tượng và tranh Địa Tạng Vương Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ý nghĩa chân thật của chữ hiếu『孝』trong nhà Phật

Cho nên, Phật hạnh phải làm từ chỗ nào? Làm từ “Tịnh Nghiệp Tam Phước” trong “Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật”, làm từ hiếu dưỡng cha mẹ. Hai chữ “hiếu dưỡng” này rất không dễ hiểu. Hiếu là gì? Có mấy người hiểu được hiếu? Cho nên, lão tổ tông của chúng ta nêu ra, chúng ta không thể không phủ…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Mượn thân giả nầy để tu cái chân tánh!

Thân tuy là giả, không phải là thật, nhưng chúng ta không thể thiếu nó. Nhà Phật thường nói “mượn giả tu thật”, chúng ta phải mượn cái thân giả này để tu cái chân tánh, không có cái giả này thì vẫn không được, cho nên nó hữu dụng. Bạn tận lực mà sử dụng nó, không chướng ngại, nhưng không…

Xem chi tiết

Đức Phật A Mi Đà tiếp dẫn
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Hồi hướng công đức niệm Phật cho người bênh hay người qua đời thì không thể nghĩ bàn!

Mỗi người đều biết rằng, làm việc thiện sẽ được quả báo tốt. Hơn nữa hy vọng có thể nhận được lợi ích phước báo từ trong những nhân thiện đó. Công đức niệm Phật đúng là sẽ mang lại quả báo thù thắng tối thượng ! Cổ đức trong nhà Phật đã từng dạy chúng ta, niệm Phật là nhân, thành…

Xem chi tiết

Ba cái ngu
Giảng kinh, Hòa Thượng Tịnh Không

[Media] Làm thiện nhưng do dự so đo?

Chúng ta nói đến cúng dường trước. Ngày nay chúng ta học Phật, tu hành, hoằng pháp lợi sanh, thực tế ra mà nói là phước báo của chúng ta không đủ, do đó làm bất cứ việc gì đều có chướng ngại, đều có khó khăn. Những chướng nạn này chính là nói rõ phước báo của chúng ta rất mỏng,…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Đức Phật

Sự tích Đức Địa Tạng Bồ Tát

Đức Địa Tạng là một vị đã chứng bậc Đẳng Giác trải đến vô lượng A Tăng Kỳ kiếp rồi. Ngài có lời đại nguyện rằng: Nếu Ngài chưa độ hết chúng sanh, thì Ngài không chứng quả Bồ Đề, và nếu sự thọ khổ trong địa ngục hãy còn, thì Ngài thề không chịu thành Phật. Do cái bổn nguyện ấy, nên Ngài phân thân nhiều phen, đặng độ thoát hằng hà sa số chúng sanh đương tội khổ, trải đã không…

Xem chi tiết

Vì sao có người bị ung thư, niệm phật liền hết bệnh? - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Bộ Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện là lời giải thích rõ ràng cho Tịnh Nghiệp Tam Phước

Tin sâu nhân quả, đoạn ác tu thiện, hiếu thân tôn sư, đây là những gì Kinh Địa Tạng dạy. Nếu dùng giáo nghĩa của Tịnh Tông, cơ sở tu học của Tịnh Tông là lời đức Phật dạy “Tịnh Nghiệp Tam Phước” trong Quán Kinh, khi chưa tu pháp môn niệm Phật thì phải củng cố cơ sở này, Tịnh Tông…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni hôm nay Giảng Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện, hết thảy Chư Phật đều đến tham dự nghe giảng

Chỗ này hiện ra sự không thể nghĩ bàn, chư vị xem thấy ở trong bộ kinh nào có kinh văn giống như vậy không? “Nhĩ thời”, lúc Phật lên cung trời Đao Lợi vì mẹ mà thuyết pháp, “thập phương vô lượng thế giới, bất khả thuyết bất khả thuyết hết thảy chư Phật”, chư vị từng thấy trong kinh nào…

Xem chi tiết

Tượng Đức Phật trong khuân viên
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thần cây là thật có, chẳng phải mê tín

Trong Kinh, Phật nói cho chúng ta biết phàm những cây cao bằng thân người hoặc cao hơn đầu người thì đều có thần cây trú ở đó. Thần cây là gì? Quỷ thần nương vào trú ở trong cây nên xưng họ là thần cây. Do họ chẳng có chổ để trú ngụ nên mới phải trú ở trong cây để…

Xem chi tiết