Đức Phật A Di Đà
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Câu “A Di Đà Phật” là vua các loại Chú

Nước Đại Bi rất linh, nước thánh của A Di Đà càng linh nghiệm hơn. Đó là thật, không phải giả. Linh hay không linh, lý đều ở “nhất tâm”, do đó nhất tâm không thể nhị dụng cùng lúc (không thể sử dụng cả hai). “A Di Đà” ba chữ là mật ngữ, tức là mật chú, là Chú trong các…

Xem chi tiết

um ba ni bat minh hồng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thời kỳ Mạt Pháp, tà sư thuyết pháp như Hằng hà sa

Tiếp xúc với ti vi, điện thoại nhiều sẽ khiến não bị tổn thương do sóng điện quấy nhiễu, suốt đời sau này tâm trạng sẽ luôn bị bất an. Chúng ta thử xem thật kỹ, thanh thiếu niên xã hội hiện đại nghĩ điều gì, họ xem gì, nghe gì và nói gì? Sau đó trong tâm chúng ta đã đoán…

Xem chi tiết

Pháp giới Tứ thánh là giấc mơ đẹp - A MI Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nhìn thấy là việc tốt, nhưng trên thực tế lại là việc sai lầm!

Thông thường người ta cho rằng chính mình đã làm được rất nhiều việc tốt, cho rằng mình tu được rất nhiều công đức, tôi thấy không phải vậy. Rất nhiều người ở đấy nỗ lực tu công đức, làm việc tốt, tương lai cũng phải đọa ba đường ác. Nguyên nhân do đâu? Những việc tốt đó của họ nhìn có…

Xem chi tiết

Trong mộng Niệm Phật, gặp dữ hóa lành - Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nhất tâm đảnh lễ, nhất thiết cung kính

Sau khi đã biết quan hệ, đức Phật sẽ dạy cho chúng ta một tâm thái: Cung kính hết thảy! Quý vị thấy sám nghi trong Phật pháp vừa mở đầu bèn: “Nhất tâm đảnh lễ, nhất thiết cung kính” (nhất tâm đảnh lễ, hết thảy cung kính). Chúng ta cung kính hoa, cỏ, cây cối, cung kính núi, sông, cung kính…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
HT Thích Thiền Tâm, Lời dạy của đức phật

Nên và không nên làm gì khi người thân qua đời?

Khi Tắt Hơi Cho Đến Lúc Truy Tiến: Người mới tắt hơi, điều thiết yếu là không nên vội di động. Hoặc kẻ chết thân mình dính chất dơ cũng không nên gấp lau rửa, phải đợi qua tám tiếng đồng hồ, hay ít nhứt cũng ba giờ, mới được tắm rửa thay đổi y phục. Trước và sau khi chết, người…

Xem chi tiết

Không tin vào Tịnh Độ là xem thường chư Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Niềm tin là mẹ của mọi công đức!

Bản thân nhất định phải hiểu rõ căn tánh của mình, phải tiếp thu sự chỉ dạy của thiện tri thức. Chúng ta đi theo họ, theo sự dắt dẫn của họ, nhất định đi đến một con đường lớn sáng suốt. Người như vậy đã rất khó tìm, đã không dễ chút nào, đây là thái độ làm học sinh. Trong…

Xem chi tiết

Đức Phật ngồi tòa sen
HT Thích Thiền Tâm, Tịnh Độ

Chướng duyên của người Niệm Phật

Con đường hoàn thành Phật đạo thật ra vẫn còn vô số chông gai thử thách có muôn ngàn duyên nghiệp sẳn sàng khảo đảo đời sống của người hành trì cũng như gây nên rất nhiều chướng ngại trên bước đường tu tập. Những sự khảo đảo ấy có rất nhiều chi tiết sai biệt, được tóm tắt đại cương trong…

Xem chi tiết

Vạn Đức Phật
Cố Đại lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, Lời dạy của đức phật

Ăn ngũ vị tân (hành, tỏi …) chiêu cảm loài ngạ quỷ

Tôi năm nay đã 95 tuổi, ngày giờ đã đến lúc phải mãn. Tôi cũng cố gắng lắm, kỳ thật những người bạn đồng tu cùng thời với tôi đều đã theo Phật từ lâu. Tôi còn ở trên đời để gặp mặt tất cả các huynh đệ là điều hy hữu lắm. Tôi tuổi đã cao, sức khỏe cũng yếu không…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Công tử áo xanh

Phố Lạc Dương tỉnh Hà Nam có một gia đình ba nhân khẩu, ông chồng thì thành thật, bà vợ siêng năng đảm đang. Con gái họ 17 tuổi, mỹ lệ khả ái. Nhìn sơ qua thì thấy đây là một gia đình hạnh phúc ấm êm, nhưng quả thực đúng như câu châm ngôn “Nhà nào cũng có điều khổ tâm…

Xem chi tiết

Người học Phật chúng ta phải phước huệ song tu
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phước báo và trí tuệ

“Có tiền là phước báo, dùng tiền là trí huệ“. Nếu người có phước báo to lớn nhưng chẳng có trí huệ, toàn bộ [tiền của] họ dùng đều vô ích; người có trí huệ tuy phước báo nhỏ nhưng họ có thể đem mỗi đồng tiền của họ tu những phước báo to lớn, đó gọi là “xả tài tu phước”.…

Xem chi tiết

Sự linh ứng của Địa Tạng Bồ Tát
Đạo Phật

10 công đức của việc ấn tống Kinh!!!

1/ Đã lỡ phạm tội, nếu tội nhẹ thì liền được tiêu tan, nếu tội nặng thì được chuyển thành nhẹ. 2/ Thường được thiện thần ủng hộ, tránh khỏi tất cả ôn dịch, đao binh, giặc cướp, tù tội, lửa cháy, nước trôi v.v… 3/ Nhờ chánh pháp mà những kẻ oán thù với mình trong kiếp trước được giải thoát…

Xem chi tiết