Không việc tốt gì bằng việc hoằng pháp lợi sanh - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

In kinh hoằng pháp là cứu tất cả tai nạn

Cho nên, nếu như chúng ta không đọc kinh điển, không nghe giảng kinh, thoái đọa là nhất định không thể tránh khỏi, bạn sẽ tùy thuận theo phiền não tập khí. Vì vậy, ở trên kinh Phật nói ngày tháng thật khó qua, tâm của bạn rất lao khổ, những việc lo buồn vướng bận quá nhiều, tâm của bạn không…

Xem chi tiết

HT Tịnh Không thời trẻ
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Vì sao mỗi ngày chúng ta cần phải nghe giảng Kinh, ít nhất 2 giờ đồng hồ?

Thế nên đọc tụng nhất định phải hiểu nghĩa, tại sao phải giảng kinh? Đức Phật Thích Ca Mâu Ni lúc còn tại thế giảng kinh thuyết pháp bốn mươi chín năm, phải giảng rõ ràng, giảng rành rẽ, để cho người nghe giác ngộ, hiểu rõ. Sau khi hiểu rõ, tư tưởng, quan niệm, hành vi của họ sẽ chuyển trở…

Xem chi tiết

Nghi thức trì tụng chú Lăng Nghiêm, chú Lăng Nghiêm
HT Tuyên Hóa, Tịnh Độ

Nghi thức trì tụng chú Lăng Nghiêm – Hòa Thượng Tuyên Hoá

Tôi lại muốn bảo với các vị lời nói thật lòng liên quan đến Kinh Lăng Nghiêm. Kinh Lăng Nghiêm chính là một dạng xá lợi của Phật, chân thân của Phật. Những ai phê bình Kinh Lăng Nghiêm, bất luận là người nào, nếu là Bồ tát, cho rằng Kinh Lăng Nghiêm là giả thì vị Bồ tát này lập tức…

Xem chi tiết

Một câu A Di Đà Phật niệm đến cùng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Vì sao khi chúng ta niệm Phật không có hiệu quả này?

“Nếu người mới học chưa thể phá tướng”, như thế nào gọi là phá tướng? Biết được niệm niệm bất khả đắc tức phá tướng, tức tướng ly tướng, họ không còn chấp trước. Lục căn ở trong cảnh giới lục trần, tâm địa họ thanh tịnh, không khởi tâm không động niệm, không phân biệt không chấp trước gọi là ly…

Xem chi tiết

Tĩnh mà không tranh, đó là một đại trí tuệ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Trí tuệ là gì? – Hòa Thượng, Thiền Sư Thích Thanh Từ

Trong đạo Phật, không chú trọng trí thức mà chú trọng trí tuệ, không nói học giả mà nói hành giả, không nói nhà bác học mà nói người được trí tuệ vô lậu. Bởi vì trí thức là trí do ý thức nhanh nhẹn khéo léo, so sánh phân biệt, đối chiếu rành rõ, khiến người nghe dễ nhận dễ hiểu.…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Quý vị niệm Phật nhất định phải giống A Di Đà Phật!

Trên đề kinh nói: “thanh tịnh bình đẳng giác”. Họ đạt được tâm thanh tịnh, tức đã chứng quả A La Hán. Chúng ta ngày nay một phẩm phiền não cũng chưa đoạn được, kiến tư phiền não cũng còn, vẫn là chấp trước thân này là tôi, có thể vãng sanh chăng? Có thể, gọi là đới nghiệp vãng sanh, chỉ…

Xem chi tiết

Quy Mạng Lễ A Mi Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Hạ mình mà tôn kính người khác là sự hưởng thụ cao nhất

Làm người phải học cách khiêm tốn, học cách tôn trọng người khác, quý vị nhất định sẽ thành công. “Kính nhân giả, nhân hằng kính chi” nghĩa là “Kính trọng người khác thì luôn được người khác kính trọng”, chỉ sợ ngã mạn, chỉ sợ kiêu căng, hễ cho rằng bản thân rất tài giỏi vậy thì tiêu rồi, tiền đồ…

Xem chi tiết

Học Phật phỉu hội đủ hai điều kiện - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không thể tu tam phước lục hoà thì là tội nhân của Thích Ca Mâu Ni Phật, là con cháu của ma vương Ba Tuần

Tất cả chư Phật tu học bắt đầu từ đâu ? Đến từ tam phước mà học lên. Chúng ta không làm thì không kể là tu hành. Nhất định phải thật sự làm cho được, đem công đức thiện căn này hồi hướng cho pháp giới chúng sanh cùng hưởng thì tức là tương ưng. Tác dụng thật sự của hồi…

Xem chi tiết

Phải khéo sống để tránh nhân quả xấu - Hòa Thượng Thích Thông Phương
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Ý nghĩa điên đảo – HT Thích Thông Phương

Lâu nay người học Phật đều nghe Phật bảo: “Chúng sinh điên đảo”, tức là muốn chỉ chúng sanh , trong đó có chúng ta đều đang sống trong điên đảo, nhưng điên đảo là gì ? Cần phải thấu rõ. Điên: Là mê cuồng mất sáng suốt, không còn tỉnh táo, làm việc không tự chủ. Đảo: Là lộn ngược. Vậy…

Xem chi tiết

Niệm Phật A Di Đà
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ý niệm vừa khởi, tội phước đã tính

Nhà đều có cửa, cửa đóng hay mở đều do ý của ta, mở cửa để đón khách vào, đóng cửa để không cho người lạ và trộm cắp vào. Nhưng họa và phúc thì không có cửa, mà do lòng người tự gây. Làm ác thì chuốc lấy họa, muốn tránh cũng không được. Hành thiện thì gặp phúc, dù không…

Xem chi tiết

Ăn chay

Tiết chế ăn uống được tăng tuổi thọ

Có vị quan tự thừa là Tiêu Chấn, thuở nhỏ một hôm nằm mộng thấy có người đến bảo rằng: “Ông chỉ sống đến năm mười tám tuổi.” Khi cha ông được bổ làm chủ soái đất Thục, ông đi theo đến nhậm chức. Quan địa phương mở đại tiệc mừng chủ soái đến nhậm chức, ông cũng theo cha đến dự,…

Xem chi tiết

Đức Phật
Văn hóa xã hội

Khuyên người đừng bao giờ ăn ếch

Những kẻ đi bắt ếch nhái, phần lớn đều là hạng thuyền chài thiếu hiểu biết. Khuyên họ giữ giới không giết hại, ắt tự thân họ không chịu nghe theo. Nhưng thế gian có biết bao món ngon lạ, mà loài ếch nhái đến nay số lượng còn lại hết sức ít ỏi, [sao nỡ giết ăn?] Nếu như số người…

Xem chi tiết