Ấn Quang đại sư
Đạo Phật

Phụ nữ nếu cho con bú trong lúc nóng giận – sẽ dẫn đến tử vong cho hài nhi

Hễ nổi nóng đùng đùng, muôn vàn chớ nên cho trẻ bú, trong lúc ấy phải nên buông xuống. Đợi cho tâm bình khí hòa, qua nửa ngày rồi mới cho bú. Lúc cho bú, trước hết phải vắt sữa ra chừng nửa chén trà đổ đi, lau chùi đầu vú rồi mới cho trẻ bú [thì trẻ] sẽ không bị họa…

Xem chi tiết

A Mi Đà Phật lời chúc phúc rất viên mãn, rất hoàn mỹ - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phật pháp ở đâu? Phật pháp trong kinh điển

Năm xưa, tiên sinh Phương Đông Mĩ nói với tôi: Nên nỗ lực học tập ở trong kinh điển. Tôi từ chỗ Ông mà biết đến Phật Pháp, trước đây tôi cho rằng tôn giáo này là mê tín, cơ bản là chưa tiếp xúc. Tôi học Triết học nơi Ông, cuối cùng có một chương, Ông giảng cho tôi về triết…

Xem chi tiết

Niệm Quán Âm Bồ Tát khi khẩn cấp
Đạo Phật, HT Tuyên Hóa, Lời dạy của đức phật

Niệm Quán Âm Bồ Tát khi khẩn cấp

Hôm nay tôi xin truyền cho quý vị một yếu quyết. Ðó là yếu quyết để áp dụng trong giờ phút thật khẩn cấp. Gặp những trường hợp đó chúng ta phải giữ bình tĩnh, đừng hốt hoảng, chuyện sống chết hãy tạm gác một bên, một lòng niệm Quán Thế Âm Bồ Tát thì chắc chắn sự hiểm nguy sẽ hóa…

Xem chi tiết

Phật giáo biến chất thành Tôn giáo - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đạo dưỡng sinh

Đạo dưỡng sinh là trước tiên phải thay đổi quan niệm của mình cho chính xác, không nên để ý nghĩ hiểu lệch lạc, sai lầm, vậy thì thiệt thòi sẽ lớn. Về phần đời sống, quan trọng nhất là phải biết đủ, “Biết đủ thường vui”. Người sống ở đời cần sống một đời sống thật vui vẻ, việc gì từ…

Xem chi tiết

Hoằng Nhất Đại Sư
Tịnh Độ

Hoằng Nhất Đại Sư

Một danh Tăng cận đại, nhà trí thức Phật giáo, thời Trung Hoa Dân Quốc. Có tài năng lý luận, chuyên tu tịnh nghiệp, cảm ân đức đại sư Ấn Quang, kế thừa Pháp môn tu niệm Phật và hoằng dương chánh pháp ở thời ký Phật pháp suy vi, nhưng thịnh đạt trên hình thức, người tu có tham chính, yêu…

Xem chi tiết

Vãng sanh cực lạc
Hoằng Nhất Đại Sư, Tịnh Độ

Quê hương Cực Lạc – Hoằng Nhất Đại Sư

Việt Dịch: HT Thích Thiền Tâm Phật Học Viện Quốc Tế Xuất Bản (Đại sư họ Lý, húy Diễn Âm, tự Thúc Đồng, từng sang Nhật học về chuyên khoa mỹ thuật và làm giáo sư nhiều học hiệu trong nước Trung Hoa. Năm dân quốc thứ 7, ngài xuất gia nơi chùa Đại Từ tại Hàng Châu, sau thọ đại giới ở…

Xem chi tiết

Triệt Ngộ Đại Sư thị chúng
Đức Phật, Tịnh Độ

Triệt Ngộ Đại Sư thị chúng

Đại sư húy Tế Tỉnh, tự Nột Đường, hiệu Mộng Đông, người ở huyện Phong Nhuận, Kinh Đông,Trung Quốc; họ Mã, cha húy Vạn Chương, mẹ họ Cao. Đại sư là Tổ thứ 12 của tông Tịnh Ðộ. Lúc nhỏ Sư rất thông minh, dĩnh ngộ. Lớn lên Sư theo Nho học, làu thông kinh sử. Năm 22 tuổi, sau một cơn…

Xem chi tiết

Đại sư Tế Tỉnh - Liên Tông Thập Nhị Tổ
Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Lời khai thị của Đại Sư Triệt Ngộ

Đại Sư dạy: Thật vì sanh tử, phát lòng Bồ Đề, dùng tín nguyện sâu, trì danh hiệu Phật. Mười sáu chữ này là cương tôn giềng mối của pháp môn niệm Phật. Nếu không phát lòng chơn thật thiết tha vì nỗi khổ sanh tử thì tất cả các lời khai thị đều phù phiếm. Bởi vì tất cả sự khổ…

Xem chi tiết

Phải biết cách niệm Phật chính xác
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phải biết cách niệm Phật chính xác

Trì danh niệm Phật. Đức Thế Tôn đã nói rất rõ trong Kinh Đại Tập. Ngài bảo: “niệm Phật là cách thiền vô thượng thâm diệu”. Câu này của Phật nói. Niệm một câu A Di Đà Phật là phương pháp thiền vô thượng thâm diệu. Vì có thể niệm cho mất hết tất cả tập khí phiền não của quí vị.…

Xem chi tiết

Phải khéo sống để tránh nhân quả xấu - Hòa Thượng Thích Thông Phương
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Tinh thần phản quan

Ở Việt Nam, Thượng sĩ Tuệ Trung là một vị cư sĩ giác ngộ đạo lý cao siêu, sống tự tại trong sanh tử. Khi còn học đạo với Ngài, vua Trần Nhân Tông có hỏi: “Tông chỉ của việc bổn phận là thế nào?”. Ngài dạy: “Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc”. Tức là soi sáng…

Xem chi tiết

Khi ăn cơm, một hạt không chừa
Đạo Phật

Khi ăn cơm, một hạt không chừa

A Di Đà Phật! Đại sư Ấn Quang suốt đời dạy người tiếc phước (tiếc: mến tiếc). Bất cứ gặp ai, luôn luôn răn bảo: Khi ăn cơm, ăn cho thật sạch, một hạt cũng không chừa, đều không phung phí, đây là tiếc phước. Khi mình ăn cơm, phải nghĩ đến người khác, thế gian còn có rất nhiều người bị…

Xem chi tiết

Mười sáu cách lưu thông Kinh sách hữu ích cho thế đạo nhân tâm
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Mười sáu cách lưu thông Kinh sách hữu ích cho thế đạo nhân tâm

1) Toàn thí lưu thông (lưu thông bằng cách bố thí hoàn toàn): Khẳng khái bỏ ra khoản tiền lớn để in ra nhiều bộ, hoàn toàn thí tặng, chẳng lấy đồng nào, công đức rất lớn. Chuyện này chỉ người có sức mới làm được. Nếu không có sức thì in ké vài phần hoặc thay người ta giảo duyệt chữ,…

Xem chi tiết