Hòa thượng Cua - Thiền sư Tông Diễn
Đức Phật

Hoà thượng Cua báo hiếu mẹ

Lịch sử Phật giáo có truyện tôn giả Mục Kiền Liên cứu mẹ nhưng ít ai biết ngay ở Việt Nam cũng có câu chuyện cảm động về tình mẫu tử của một vị Hòa thượng. Câu chuyện được nhắc tới là sự tích về việc Hoà thượng Cua báo hiếu mẹ. Ngài chính là Thiền sư Tông Diễn, hiệu Chơn Dung…

Xem chi tiết

HT. Thiền Sư Thích Thanh Từ
Lời dạy của đức phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Xả oán hờn

Người thế gian luôn luôn nghĩ ai làm trái ý mình thì mình buồn, mình giận. Buồn giận nên bỏ liền hay nên giữ mãi? Có người thường hay nói: “Con giận người đó hai, ba chục năm không quên”. Giận hai, ba chục năm không quên thì nghe như khẳng khái lắm nhưng thật ra là dại, là khổ, chứ có…

Xem chi tiết

Ung Chính cũng đã viết và soạn rất nhiều sách.
Văn hóa xã hội

Hoàng đế Ung Chính, nhà Phật học lỗi lạc

Ung Chính cũng đã viết và soạn rất nhiều sách như: Giáo thừa pháp số, Viên Minh ngữ lục, Tập vân bách vấn, Luyện ma biện dị lục, Duyệt tâm tập, Phá Trần Cư Sỹ ngữ lục, Ngự tuyển ngữ lực … Hoàng đế Ung Chính (1678 – 1735) tên húy là Dận Chân, tại vị 14 năm từ 1722 đến 1735,…

Xem chi tiết

Pháp Sư Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Xã hội & địa cầu có thể khôi phục bình thường chăng?

“Tôn thánh kính thiện, nhân từ bác ái”, đây là hai câu kinh văn. Cảnh Hưng nói: “Thánh thông Phật tăng, thiện là pháp thế xuất thế, là của báu vô thượng, nên phải kính, ở đây tức là Tam Bảo”. Tối tôn quý trong thế xuất thế gian được gọi là quí giá, cũng không qua Tam bảo. Tâm tôn kính…

Xem chi tiết

Tượng_Thích_Thanh_Từ
Đức Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Thiền sư Thích Thanh Từ: Người phục hưng thiền phái Trúc Lâm

Thiền sư Thích Thanh Từ là cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại, nhà hoằng pháp lớn, dịch giả và tác gia nổi tiếng về Phật học, người có công dịch giải nhiều nhất về thiền tông, người phục hưng dòng thiền Trúc Lâm Việt Nam. Tôn dung Hòa thượng Thích Thanh Từ. Hòa thượng húy là Trần Hữu…

Xem chi tiết

Bố thí
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Nhịn cơm cứu người đói thiếu cả gia đình được thăng quan tiến chức

Triều Minh có Dương Sĩ Trừng là người làng Kính Xuyên thuộc huyện Ngân, tỉnh Triết Giang. Ban đầu Sĩ Trừng làm chức thư lại trong huyện, luôn giữ tâm nhân hậu, thi hành theo đúng pháp luật công bằng. Bấy giờ, quan huyện lệnh nghiêm khắc quá độ, từng dùng roi đánh một người tù đến nỗi máu chảy đầy sân…

Xem chi tiết

Đem điều hiền thiện soi vào thế gian
Đạo Phật

Đem điều hiền thiện soi vào thế gian

Khi có người đối xử ác độc với ta, nhưng ta không ác theo họ mà luôn giữ thái độ hiền lành tử tế, và không ngờ, ta đã góp phần đem điều hiền thiện soi rọi vào thế gian. Khi chúng ta sống được như vậy thì công đức và phước báu dành cho mình rất lớn. “Nếu có một người…

Xem chi tiết

Những người viết sách tà dâm, chết đi chịu tội muôn phần đớn đau
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Những người viết sách tà dâm, chết đi chịu tội muôn phần đớn đau

Người xưa nói “Vạn ác dâm vi thủ” – trong vạn điều ác thì tà dâm là tội lớn nhất. Đây chính là lời cảnh tỉnh để thế nhân trân trọng giữ mình, không thể tùy tiện phóng túng đối với những hành vi dâm đãng. Nếu như phạm phải tội tà dâm thì quả báo là gì? Một số câu chuyện…

Xem chi tiết

Phước báu Niệm Phật
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Người giữ tâm khiêm hạ ắt có phúc báo lớn

Trương Úy Nham người huyện Giang Âm, học nhiều biết rộng, có danh trong giới văn chương. Vào năm Giáp Ngọ (1594), ông về Nam Kinh thi Hương, ở trọ trong một ngôi chùa. Đến khi niêm yết kết quả thi không thấy tên mình trúng tuyển, ông hết lời chửi mắng quan chủ khảo, cho là có mắt không tròng. Bấy…

Xem chi tiết

Biển thủ tiền công đức, chịu quả báo kinh hoàng…
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Biển thủ tiền công đức, chịu quả báo kinh hoàng…

Vào năm Đinh Hợi (1767), lúc đó Hoàng đế Càn Long triều đại nhà Thanh đang tại vị. Thôn Trấn Giang muốn tu sửa miếu Thành Hoàng. Người dân giao cho 3 người trong làng phụ trách việc quyên tiền công đức là Nghiễm Mỗ, Cao Mỗ và Lữ Mỗ. Nhiệm vụ của họ là thu nhận và ghi chép tài chính,…

Xem chi tiết

Khi sống phạm tội lỗi, lúc chết 3 đời chuyển sinh thành súc vật
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Khi sống phạm tội lỗi, lúc chết 3 đời chuyển sinh thành súc vật

Trong phật giáo phương Đông có giảng về “lục đạo luân hồi”, trong lục đạo luân hồi đó, con người ta sau khi chết có thể chuyển sinh thành các thể sinh mệnh khác nhau, cũng có khi vì những tội lỗi đã từng gây ra trong đời trước mà phải chuyển sinh thành động vật… Câu chuyện về Lưu cử nhân…

Xem chi tiết

Xin có lời khuyên hết thảy người đời, nếu như quả thật không thể làm nghề gì để sống thì thà đi ăn xin. Nếu tạo nghiệp ác giết hại để kiếm miếng ăn, thà nhịn đói mà chết còn hơn
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Có nợ phải trả: Thiếu nợ phải chuyển sinh thành động vật để hoàn trả

Sau khi chết, con người không thể mang theo danh-lợi-tình và tiền tài vật chất, nhưng những món nợ cả đời của chúng ta có theo đó mà biến mất hay không? Người súc vật luân hồi chuyển thế Vào năm 1934, một người Trung Quốc tên là Địch Tử Bình phát hiện thấy chân trái của một con lợn trông giống…

Xem chi tiết