Làm sao để biết chính mình niệm Phật đã đạt được công phu thành phiến hay chưa
Tịnh Độ

Niệm Phật là con đường hướng thượng – Pháp Sư Huệ Tịnh

Bất kể họ là thiện hay ác, thời gian niệm Phật dài hay ngắn, tất cả điều này đều không kể, chỉ cần họ nhất tâm niệm Phật, mãi đến lâm chung cũng không thay đổi, đây chính là “niệm niệm liên tục, hết mạng sống làm kì hạn”. Người giống như thế có thể chuyên nhất niệm Phật không thay đổi,…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Học Tịnh Độ thì tìm Phật A Di Đà, tìm người khác mà làm gì?

Chúng ta không tìm được thầy, thì tìm người xưa. Học Nho thì tìm Khổng Tử để học, giống như Mạnh Tử vậy, hiếu học là sẽ thành công. Học Phật đừng tìm ai khác, nên tìm Đức Thế Tôn. Học Tịnh Độ thì tìm Phật A Di Đà, tìm người khác mà làm gì? Kinh điển đều còn, chỉ cần siêng…

Xem chi tiết

Cảnh Tây Phương tiếp dẫn
Tịnh Độ

Xưng danh Niệm Phật

Pháp môn xưng danh Niệm Phật của tông Tịnh Độ là “dễ dàng và thù thắng’, đặc biệt giúp hạng “hạ phẩm hạ sanh” vãng sanh Cực Lạc. Trong tám vạn bốn nghìn pháp môn thì pháp môn dễ thực hành nhất mà công đức thù thắng nhất đó chính là pháp môn xưng danh Niệm Phật. “xưng danh Niệm Phật” hơn…

Xem chi tiết

Vãng sanh cực lạc
Tịnh Độ

Chúng ta là người khách của thế giới này

Người niệm Phật, cõi nước của họ mãi mãi ở Cực Lạc, không phải cõi này. Hi vọng của họ, ước mơ của họ, ánh sáng, tài sản của họ, tất cả trong tất cả của họ đều ở Tịnh Độ, không ở cõi này. Bởi vì nhận được ánh sáng chiếu soi của Tịnh Độ, còn ở đây họ cũng sống…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà
Tịnh Độ

Tất cả đều là phàm phu tán địa

Xưng niệm danh hiệu Phật A D Đà không phải là ở chỗ tâm chúng ta tán loạn hay không tán loạn, bởi đã là phàm phu thì đương nhiên ở trong tán địa. Nghĩa là “chúng sanh trong ba cõi”, cõi Dục, cõi Sắc và cõi Vô Sắc, chúng ta thuộc về cõi Dục, cõi Dục là tán địa; cõi Sắc…

Xem chi tiết

Các hạnh Vãng Sinh niệm Phật đệ nhất
Tịnh Độ

Chỉ biết niệm một câu Phật

Tôi học pháp môn Tịnh Độ, những pháp môn khác tôi đều không biết, chỉ biết niệm một câu Phật, câu Phật này niệm cũng không giỏi, có thể vẫn không có được sự tinh tấn như rất nhiều các vị lão Bồ Tát ngồi ở đây, nhưng cá nhân tôi rất hài lòng đối với pháp môn này, đối với câu…

Xem chi tiết

Một cây dù trên đỉnh đầu bạn - Chú Lăng Nghiêm
Tịnh Độ

Một cây dù trên đỉnh đầu bạn

Khi bạn niệm Chú Lăng Nghiêm thì phía trên đỉnh đầu của bạn có xuất hiện một “cây dù” màu trắng (Bạch Tản Cái). Tùy vào mức độ trì giới, tinh chuyên của bạn mà cây dù này lớn hay nhỏ, che được bạn nhiều hay ít. Tất nhiên, cây dù càng lớn thì càng bảo vệ được nhiều người. Nếu cây…

Xem chi tiết

Ý nghiệp dừng thì sanh tử mới dứt
Tịnh Độ

Sanh tử đại sự

Sống chết là việc vô cùng trọng đại, cho nên nói “sanh tử đại sự”. Tại sao là đại sự? Bởi vì “một khi mất thân người, muôn kiếp khó được lại”, một khi mất đi thân người thì nhất định sẽ đọa vào ba đường ác. Nỗi khổ của ba đường ác, không cần đợi đến lúc đối mặt, hiện tại…

Xem chi tiết

Pháp môn Tịnh Độ - Lý cực cao sâu - Ấn Quang Đại Sư
Tịnh Độ

Nên cái công đức niệm Phật “Bất Khả Tư Nghì” – Thầy Thích Nhuận Đức

Ấn Tổ ngài có một câu ngài nói rằng: – Ngài đi rất nhiều nơi, ngài đã thấy rất là nhiều người vỗ ngực xưng tên là mình thông tông, thông giáo, nhưng cuối cùng khi chết thì miệng kêu cha, gọi mẹ, tay chân cuống cuồng. Còn thua 1 bà già niệm Phật chưa có đầy đủ tín nguyện Cái này…

Xem chi tiết

Vãng Sanh Tịnh Độ
Tịnh Độ

Một pháp rất thiết yếu để Vãng Sanh Tịnh Độ

Cần phải rộng tu các trợ hạnh: a. Một là lễ kính Tam Bảo: Xem các hình tượng vẽ trên giấy, bằng gỗ khắc hệt như đức Phật thật, sáng lễ chiều bái, chí thành chí kính, ra vào vái, xá. Dù cách trăm dặm, ngàn dặm vẫn coi như ở trước mắt. Một miếng ăn, một thức uống đều cúng dường…

Xem chi tiết

Chú Sa Di Niệm Phật Vãng Sanh
Tịnh Độ

Niệm niệm tương tục không gián đoạn

Thí dụ như có người ở nơi đồng vắng bị giặc cướp cầm gươm rượt theo muốn giết (dụ cho sanh tử, vô thường, không tha mạng sống). Người đó sợ hãi quá, cắm đầu chạy riết, đến chỗ gặp một con sông chắn ngang qua (con sông sanh tử – bờ bên này là sanh tử ngạn, bờ bên kia là…

Xem chi tiết