Sử dụng tròn đầy bản tâm của bạn - Quán Thế Âm Bồ Tát
Quán Thế Âm Bồ Tát

Sử dụng tròn đầy bản tâm của bạn

Khi có việc xảy ra trong gia đình các bạn, các bạn, con cái, cha mẹ và ngay cả những sinh vật bên trong thân của các bạn, tất cả nên trở thành một qua bản thể của các bạn. Nếu tất cả trở thành một tâm, những tia năng lượng phóng ra và giúp chăm sóc tâm của mọi người. Một…

Xem chi tiết

Một trăm câu hỏi đáp về pháp môn Niệm Phật
Tịnh Độ

Làm sao trước lúc tắt hơi thở niệm được 10 đây, không dễ đâu

Đức Phật nói: “chúng sinh lúc lâm chung niệm được 10 niệm thì sẽ được đức phật hiện ra trước người đó, tiếp dẫn về Cực Lạc”. Làm sao trước lúc tắt hơi thở niệm được 10 đây, không dễ đâu. Được mười niệm không loạn lúc sắp mãn phần, thật ra không phải chuyện dễ. Vì khi ấy có một sức…

Xem chi tiết

Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Thấy thân giả dối có phải quan niệm chán đời không?

Ða số người nghe trong kinh Phật nói “xem thân như huyễn hóa” cho là tâm trạng bi quan, yếm thế. Trái lại, nhà Phật thấy thân như huyễn hóa là sức mạnh để làm lợi ích chúng sanh. Như nói “Bồ-tát lấy thân như huyễn độ chúng hữu tình như huyễn”, bởi Bồ-tát thấy thân hình không thật nên sẵn sàng…

Xem chi tiết

Chữa bệnh tiểu đường với ba phương pháp ngồi thiền
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Có thiên đường và địa ngục không?

Vị hiệp sĩ đến hỏi Thiền sư Bạch Ẩn về thiên đường và địa ngục. Hỏi: “Có thiên đường, có địa ngục không?”. Ngài Bạch Ẩn đáp: “Anh làm nghề gì?”. Đáp: “Là hiệp sĩ”. Ngài Bạch Ẩn nói: “Trông dáng của anh không khác gì tên ăn mày mà làm hiệp sĩ cái gì?”. Anh liền đỏ mặt đưa tay vào…

Xem chi tiết

Ý nghĩa chữ tu - Thiền Sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Vọng tâm hay là chân tâm

Trong kinh Lăng Nghiêm Phật chia ra hai thứ tâm: vọng tâm và Chân tâm. Vọng tâm là tâm suy nghĩ lăng xăng, hư dối nên gọi là vọng. Chân tâm là cái biết hằng hữu, không vắng mặt lúc nào hết, sẵn có nơi mình. Khi quí vị nhìn một sự vật không suy nghĩ gì hết, quí vị có biết…

Xem chi tiết

Đức Phật và qủy thần
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

Phật tử nên biết. Đức phật dạy – Thích Trí Quảng

Người Phật tử, nếu chỉ thờ, lạy và cúng Phật, thì cũng chưa có thể gọi là thuần thành. Người Phật tử thuần thành còn phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật. Tụng kinh Tụng kinh là đọc một cách thành kính những lời đức Phật đã dạy trong kinh điển, hợp với chân lý và căn cơ của chúng sinh.…

Xem chi tiết

Một hạt cơm to lớn như núi tu di - Tượng Phật
Lời dạy của đức phật, Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Vấn đề then chốt của người tu Phật

“Ngày xưa, thuở đức Phật còn tại thế, trong hàng đệ tử xuất gia của Phật có ngài Châu Lợi Bàn Đặc (Suddhi-panthaka) căn cơ ám độn, học trước quên sau. Được dự vào hàng xuất gia đã lâu, những bạn đồng môn hầu hết đều ngộ đạo chứng quả, riêng Ngài không nhớ được một câu kinh bài kệ nào. Bực…

Xem chi tiết

Cách trì chú Lăng Nghiêm và học cho mau thuộc - Địa Tạng Bồ Tát
Quán Thế Âm Bồ Tát

Người trì chú Đại Bi, Lăng Nghiêm nên trân trọng phước báo của chính mình

Trong Kinh Đại BI Tâm Đà Ra Ni có nói rằng:” Những ai thọ trì được thần chú Đại Bi này thì đã từng cúng dường cúng dường vô lượng chư Phật,gieo nhiều căn lành. Nếu kẽ nào tụng trì đúng pháp,nên biết người ấy là bậc có đủ tâm Đại Bi, không bao lâu nửa sẽ thành Phật”. 2 câu này…

Xem chi tiết

Cốt tuỷ của sự tu tập
Thiền Tông

Cốt tuỷ của sự tu tập

Nhiều người vẫn không hiểu cốt tuỷ của sự tu tập. Họ nghĩ rằng đi kinh hành, ngồi thiền, nghe pháp là sự tu hành. Điều đó cũng đúng, nhưng đây chỉ là hình thức bên ngoài của sự tu hành. Sự tu hành thật sự xảy ra khi tâm tiếp xúc với các đối tượng của sáu giác quan. Khi đó…

Xem chi tiết

Về phía mặt trời - Cuộc đời cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh
Cố Đại lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Làm đến Hoà Thượng mà tôi nhận thấy còn thua hồi nhỏ

Có lúc giữa chúng đông, tôi thường nói, bây giờ làm đến Hoà thượng mà tôi nhận thấy còn thua hồi nhỏ. Ai nấy đều ngạc nhiên! Tôi nói mình học giáo lý thì biết rõ người ngộ đạo, đạt đạo thì phải ít phiền não, ít chấp trước, nhất là cái ngã tuy chưa hết nhưng cũng nhẹ đi, còn bây…

Xem chi tiết

Hòa thượng Thích Trí Tịnh là một vị bồ tát tái lai!
Tịnh Độ

Hòa thượng Thích Trí Tịnh là một vị bồ tát tái lai!

Tôi cảm nhận một cách sâu sắc rằng Đại lão Hòa thượng Trí Tịnh (1917 – 2014) là một vị Bồ Tát hiện thân lại cuộc đời này để hoàn thành đại nguyện của Người. Thật vậy, Người hiện hữu trong thời kỳ Phật pháp khó khăn nhất, nhưng Người đã xuất gia học đạo một cách kỳ diệu. Người đã kể…

Xem chi tiết