Chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật - HT Hư Vân thiền sư
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật

Đức Đạt Ma sang Trung Hoa “Chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật”. Chỉ bày rành rõ tất cả chúng sanh đều là Phật. Thẳng đó nhận được tự tánh thanh tịnh này, tùy thuận không nhiễm ô, trong hai mươi bốn giờ đi đứng ngồi nằm tâm không khởi vọng, ấy là hiện thân thành Phật; chẳng cần dụng tâm…

Xem chi tiết

Ý nghĩa pháp thực hành Quan Âm Tứ Thủ
Quán Thế Âm Bồ Tát

Ý nghĩa pháp thực hành Quan Âm Tứ Thủ

Trong tất cả chư Phật, Bồ tát, đức Quan Âm là Đức Phật siêu đẳng, ngời sáng, lừng danh với tinh thần đại vô úy cứu khổ cứu nạn. Ngài là hiện thân đại từ bi của mười phương chư Phật, với bản nguyện khai mở, hiển lộ Bồ đề tâm và công đức đại bi sẵn có nơi tâm tất cả…

Xem chi tiết

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Quán Thế Âm Bồ Tát

4 pháp chuyển tâm

(Sự quán niệm về Đức Quán Thế Âm Tứ Thủ) Một người tu tập cần chuyển hóa khổ đau chính mình bằng động lực của Bồ Đề Tâm vì mục đích lợi lạc chúng sanh. Không riêng mật pháp mà tất cả con đường tu đều phải nên thực hành như vậy. 4 TÂM VÔ LƯỢNG *TÂM TỪ . Phải phát một…

Xem chi tiết

Người cùng một nhà đều là ân oán - A Mi Đà Phật
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

Điều kiện chính yếu muốn được Phật hộ niệm

Đức Phật hộ niệm cho hành giả Pháp Hoa sau khi Ngài diệt độ, vì Ngài biết rõ trong đời mạt pháp, người hung dữ nhiều vô số. Họ không từ chối một thủ đoạn xấu ác nào để gây khó khăn chướng ngại cho hành giả Pháp Hoa trên bước đường tu không ít. Tuy nhiên, điều kiện chính yếu muốn…

Xem chi tiết

Tâm Bồ Đề
HT Thích Thông Phương, Thiền Tông

Tu tâm là gì?

Có nhiều người thường nói tôi không cần tụng kinh niệm Phật…, chỉ “tu tâm” thôi! Vậy xin hỏi: Tu tâm là gì? Mới nghe nói tưởng như đơn giản, song đến lúc bị người hỏi nghiệm lại thì không biết đáp sao? Hóa ra, chỉ biết nói còn hiểu thì chưa thực hiểu. Cho nên, chúng ta cần phải suy gẫm…

Xem chi tiết

Kinh điển Đại thừa có phải do Phật thuyết hay không?
Tịnh Độ

Công đức lạy Phật sám hối

– Tuỳ theo sức khoẻ của mình mà hành Pháp này mỗi ngày nhé mọi người. – Ban đầu là 10 lạy, 20 lạy và tăng lên từ từ duy trì 108 lạy mỗi ngày. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT Cổ Đức có dạy: “Niệm Phật một câu, phước sanh vô lượng, lạy Phật một lạy tội diệt…

Xem chi tiết

A Mi Đà Phật sắc vàng
Tịnh Độ

Không về Cực Lạc, còn về nơi đâu?

So sánh cõi Ta Bà với cõi Cực Lạc: Chúng sanh cõi Ta Bà 1. Thân máu mủ hôi dơ từ thai ngục chui ra 2. Mỗi người tạo nghiệp khác nhau, tướng mạo xấu xí, các căn không đủ. 3. Toàn là chịu khổ. Nếu có chút vui, ấy là lấy khổ làm vui, các khổ đó là: – Khổ về…

Xem chi tiết

Con nguyện lòng tôn kính phật tuyệt đối - Phật Quang
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Nhân quả của ý nghĩ: “con nguyện lòng tôn kính phật tuyệt đối”

Người nào siêng năng lạy Phật, lễ bái nghiêm trang, thường khởi lên lòng tôn kính tha thiết đối với các bậc Thánh, thì quả báo là đời sau sinh ra làm một bậc cao tăng thạc đức, xuất gia tu hành có thể đắc đạo, làm chỗ nương tựa cho vô số chúng sinh. Lạy Phật được nhân quả là hình…

Xem chi tiết

Tu trong cảnh bệnh hoạn - HT Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Tu trong cảnh bệnh hoạn

Bình thường người ta cho khi bệnh hoạn là chướng ngại tu hành, đây cũng là quan niệm sai lầm về việc tu. Nếu thấy tụng kinh, tọa thiền mới là tu, khi bệnh hoạn tụng kinh không nổi, tọa thiền không được, đó là chướng ngại tu. Song tu cốt ngăn ngừa phiền não, chiến thắng vọng tưởng, dù có tụng…

Xem chi tiết

Lòng từ bi tuyệt đối của Như Lai
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Tất cả những gì chúng con có là của Phật

Nhờ có Đức Phật, chúng ta biết tu để điều chỉnh, sửa đổi lời nói, hành vi, ý nghĩ của mình. Nhờ có Đức Phật, chúng ta biết Phật Pháp, biết làm được nhiều công đức, biết làm người có giá trị, sống có ý nghĩa, có tư cách con người. Phật dạy đạo đức vô ngã, khiêm hạ; là Phật tử,…

Xem chi tiết