Đức Phật đã dạy: “Trưởng dưỡng động cơ tâm Bồ đề thanh tịnh là con đường chân chính chứng ngộ Phật quả. Nếu không có tâm Bồ đề thì hành giả sẽ không bao giờ chứng được Phật quả”. Không có một Đức Phật nào trong quá khứ đã chứng quả giác ngộ mà không trưởng dưỡng Bồ đề tâm, vì vậy…
Mật Tông
Ngũ trí Phật hay Ngũ trí Như Lai
Ngũ Phật còn gọi là Ngũ Trí Như Lai, Ngũ Trí Phật, Ngũ Phương phật, hay còn được gọi Ngũ Thiền Định Phật; là tên gọi chỉ năm vị Phật trong Mật Tông, lấy Đại Nhật Như Lai (Tỳ Lô Giá Na Như Lai) làm chủ tôn, có sự khu biệt giữa Ngũ Phật giới Kim Cương và Ngũ Phật giới Thai…
Ý nghĩa đồ Hộ luân gia trì
Hộ luân gia trì là những pháp khí mà nhiều người thường sử dụng để hộ thân, với mục đích tiêu trừ chướng ngại, hộ trì người dùng khỏi nỗi sợ hãi ma quỷ, Atula, các quỷ thần thế gian, dịch bệnh, hạn hán, chiến tranh, động đất, sấm sét, hỏa hoạn, tác động tiêu cực từ các hành tinh, sao xấu……
Ý nghĩa Thangka Vòng luân hồi
Bánh xe luân hồi là tác phẩm Phật giáo kinh điển giải thích các trạng thái tâm lý, tiến trình sinh tử, đặc điểm tồn tại của các cõi giới luân hồi cùng những triết lý sâu sắc về nhân sinh, vũ trụ theo quy luật biện chứng nhân quả. Sự mô tả các cảnh giới trong tác phẩm này giúp chúng…
[Media] Lời khai thị: “Đi tìm sự tự tin” của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa
Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên xin trân trọng gửi tới Quý vị khai thị của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa tại Cộng hòa Liên bang Đức với chủ đề “Đi tìm sự tự tin”.
Trì chú Đại bi thoát tà thuật
Vấn đề tâm linh mầu nhiệm vốn khó có thể giải thích rõ ràng. Tuy nhiên, đó là những hiện tượng có thật trong đời sống. Có điều chúng ta cần thận trọng, nếu dễ dãi chấp nhận, thiếu cân nhắc, xem xét thật hư sẽ rơi vào tà kiến mê tín dị đoan; còn nếu phủ nhận, chối bỏ hết cũng…
Giới thiệu về Kim cương thừa
Rất nhiều người vẫn nghi ngờ rằng Kim cương thừa là thuộc Phật giáo hay Ấn Độ giáo. Điều này dường như là một lý do để nghĩ rằng Mật thừa Phật giáo bị ảnh hưởng bởi Ấn Độ giáo bởi khi so sánh, chúng có vẻ rất giống nhau… Giới thiệu về Kim Cương thừa – Đức Shangpa Rinpoche Sau khi…
Làm thế nào để tìm ra Đạo Sư và trở thành một Đệ Tử
Đấng đạo sư không chỉ là một con người mà còn chính là con đường tu. Mục đích là nhận ra rằng đạo sư tối thượng là tuệ giác của chính chúng ta. Bây giờ hãy chia sẻ về tri kiến thanh tịnh (pure perception) và về Phật Giáo Kim Cang Thừa. Đầu tiên, tôi muốn nói với các bạn rằng chúng…
Tư tưởng Mật Tông Tây Tạng
Các mantra tùy thuộc sự phát âm chúng đúng cách thì hết thảy các mantra ở Tây Tạng đã mất hết ý nghĩa và sức mạnh từ lâu, vì chúng không được phát âm theo các qui luật Phạn ngữ mà theo luật ngữ âm của tiếng Tây Tạng… Qua các huyền nghĩa của Đại thần chú OṀ MAṆI PADME HŪṀ “Cái…
Hành trì Mật tông Tây Tạng Tại Việt Nam
Dẫn khởi Mặc dầu hầu hết các dòng truyền thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay đều bắt nguồn từ Thiền tông, song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử lại thường bao gồm cả Thiền – Tịnh – Mật. Trong truyền thống tu tập tại các chùa, Mật tông chủ yếu được thể hiện trong hai…
Những lầm tưởng về Mật Tông Kim Cương Thừa và một số chỉ dẫn tu tập cho người mới
Mật Tông (zh. 密宗 mì-zōng) đang dần trở thành từ khóa phổ biến hơn đối với giới khảo cổ, nhân chủng học, giới học giả mến mộ và mong muốn đào sâu giáo lý Phật giáo. Một số quan điểm chưa chuẩn xác về Mật Tông Kim Cương Thừa như dưới đây: Mật Tông là con đường ngắn nhất giúp chúng ta…
Ấn và Chú của Mật Tông
Những nhà tu hành Mật Tông dùng những Mật Chú trong những trường hợp cần thiết nhất và cũng hạn chế nhất để tránh những tác hại khác. Một trong những loại Mật Chú quan trọng và thông dụng là Mật Chú Đà Ra Ni (Dharani). Hầu hết kinh điển Mật Tông đều nhấn mạnh rằng: Những mật chú đều là những…