Tại sao người sống thiện, tinh tấn tu hành lại gặp nhiều ác nghiệp?
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nên đem tất cả “nghiệp” chuyển thành “tịnh nghiệp”!

“Nghiệp” là tạo tác, người thế gian chúng ta gọi là sự nghiệp. Ngay khi tạo tác thì gọi là sự. Những việc bạn đã làm xong, kết quả về sau gọi là nghiệp. Nghiệp rất phức tạp nên Phật quy nạp thành ba loại là thiện nghiệp, ác nghiệp và vô ký nghiệp. 1. Thiện nghiệp kết thiện quả. 2. Ác…

Xem chi tiết

Giữ gìn khẩu nghiệp không nói lỗi người
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Khuyết điểm lớn nhất của chúng ta chính là khẩu nghiệp, mà khẩu nghiệp không thanh tịnh thì tịnh nghiệp làm sao có thể thành tựu?

Phật tại trong Kinh đã dạy chúng ta rất rõ ràng, tu hành từ đâu mà bắt đầu? Từ khéo giữ 3 nghiệp mà bắt đầu. Trong 3 nghiệp: Thân-Khẩu-Ý này, Phật đặc biệt đem khẩu nghiệp đặt lên hàng đầu, điều này có dụng ý rất sâu. Chúng ta trong cuộc sống hằng ngày, cái khuyết điểm lớn nhất chính là…

Xem chi tiết

Triệt Ngộ Đại Sư thị chúng
Đức Phật, Tịnh Độ

Triệt Ngộ Đại Sư thị chúng

Đại sư húy Tế Tỉnh, tự Nột Đường, hiệu Mộng Đông, người ở huyện Phong Nhuận, Kinh Đông,Trung Quốc; họ Mã, cha húy Vạn Chương, mẹ họ Cao. Đại sư là Tổ thứ 12 của tông Tịnh Ðộ. Lúc nhỏ Sư rất thông minh, dĩnh ngộ. Lớn lên Sư theo Nho học, làu thông kinh sử. Năm 22 tuổi, sau một cơn…

Xem chi tiết

Nghe tiếng chuông chùa thoát khỏi địa ngục
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Nghe tiếng chuông chùa thoát khỏi địa ngục

Trí Hưng pháp sư ở Thiền Định Tự làm Duy Na kiêm việc thỉnh chuông. Có một vị quan theo vua đến Giang Đô, giữa đường bị bệnh chết. Ông thác mộng cho vợ hay: – Tôi theo xa giá tới Bành Thành, không may bị bệnh chết, bị đọa địa ngục chịu muôn ngàn khổ sở. Vừa rồi nghe được tiếng…

Xem chi tiết