Những sự lợi ích khi thành tâm niệm thánh hiệu "Nam Mô Quan Thế Âm Bồ Tát"
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người nhân từ khi nhìn thấy người phạm lỗi nặng thì phải nghĩ lỗi lầm này có nghiêm trọng hay không?

Khi một người có lỗi lầm, phạm tội rồi, chúng ta nên có cách nghĩ như thế nào về họ? Không nên nghĩ “tội lỗi mà anh ta phạm quá nặng, tội không thể tha”. Người như thế một chút tâm từ bi cũng không có, chúng ta thường nói “lòng dạ độc ác”, không phải là người nhân từ. Người nhân…

Xem chi tiết

Mật tông Kim cương thừa
Đạo Phật

Những lỗi lầm của hành giả pháp

Trong bản chất sự thật không có một đối tượng nào hiện hữu , bậc thánh thấy biết rõ thật tướng của các pháp là “Tâm”, tại sao lại là tâm? Bởi vì tâm không lời, không âm. Tâm diễn tả những thật tại trần trụi chúng ta đang mang vác hiện tại, chúng ta điên cuồng quay quần với vọng tưởng,…

Xem chi tiết

Cảm ứng Bồ Tát Địa Tạng cứu khổ
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tội nghiệp và lỗi lầm là hoàn toàn khác nhau. Vậy thế nào là tội? thế nào là lỗi?

Chúng ta thường thường hay nói đến 2 chữ “Tội lỗi”, vậy thế nào là tội? Thế nào là lỗi? Đây đều thuộc về thường thức, chúng ta là những người tu học đối với vấn đề thường thức này cần phải nắm cho thật vững, có như vậy thì mới có thể quản chế tốt bản thân mình, không để cho…

Xem chi tiết

Tôn giả A Nan (Ananda) và Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không nên nói lỗi lầm của người khác

Bạn xem, tiêu chuẩn giáo học của nhà Nho là “Quân tử tuyệt giao, bất xuất ác ngôn”. Đây là khi hai người bạn có ý kiến bất hòa, trở mặt, đoạn kết giao, nhưng chắc chắn họ không nói một câu nói xấu nào đối với đối phương. Mức độ thấp nhất của nhà Nho là quân tử, hiện tại trên…

Xem chi tiết