Đôi mắt âm dương
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Đôi mắt âm dương

Bà tôi kể hồi nhỏ, những lúc nông nhàn thì bà se nhang (làm nghề phụ). Bà không hề tẩm hóa chất nào vào nhang, để tỏ lòng tôn kính, vì đây là vật phẩm dành để cúng dường. Có lẽ nhờ làm nhang bằng tấm lòng thành thuần khiết, vào năm hơn 30 tuổi bà bị bệnh nặng thì được Bồ…

Xem chi tiết

Sự hiện diện của Táo Thần trong Kinh Địa Tạng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Sự hiện diện của Táo Thần trong Kinh Địa Tạng

Trong Kinh Địa Tạng có sự hiện diện của Táo Thần (dân gian hay gọi là Ông Táo), ngài xuất hiện với danh hiệu “Chủ Thực Quỷ Vương”, ý nghĩa này là gì, bạn chẳng thể không biết… Vị thứ mười sáu “Chủ Thực Quỷ Vương”, tập tục trong dân gian gọi là Thần Ngũ Cốc, hay là phần nhiều gọi là…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ tát Bổn nguyện
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Kinh Ðịa Tạng là kinh căn bản của Ðại Thừa Phật pháp

Nếu Phật chẳng dạy cô cách này mà [trực tiếp] nói cho cô biết mẹ cô đang ở cõi nào, cô khóc đến chết cũng vô ích. Phật chẳng thể độ mẹ cô, nếu Phật có thể độ thì chúng ta cần gì phải tu hành? Chẳng cần tu hành nữa, tất cả đều được Phật độ, nếu vậy thì Phật mới…

Xem chi tiết

HT Tịnh Không - thuộc lòng về kinh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phật dạy: cái gì là thiện?

* Thánh nữ hựu vấn: “Thử thủy hà duyên nhi nãi dũng phí, đa chư tội nhân cập dĩ ác thú?” (Thánh nữ lại hỏi: “Do duyên gì mà nước biển sôi sùng sục, lại có nhiều tội nhân và thú dữ như vậy?”) Cô hỏi Vô Độc tại sao nước ấy lại sôi sục như vậy? “Dũng phí” giống như nước…

Xem chi tiết

Tinh thần hiếu đạo trong Kinh Địa Tạng
Lời dạy của đức phật

Tinh thần hiếu đạo trong Kinh Địa Tạng

Đạo hiếu là nền tảng cho người tu học Phật trong Phật giáo. Bậc cổ đức dạy: “Tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật”. Phật giáo coi trọng hiếu xuất thế gian, là một người con Phật phải làm cách nào, phương tiện ra sao để cho cha mẹ giác ngộ, giải thoát khỏi sinh tử luân hồi Hiếu…

Xem chi tiết