Tượng và tranh Địa Tạng Vương Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ý nghĩa chân thật của chữ hiếu『孝』trong nhà Phật

Cho nên, Phật hạnh phải làm từ chỗ nào? Làm từ “Tịnh Nghiệp Tam Phước” trong “Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật”, làm từ hiếu dưỡng cha mẹ. Hai chữ “hiếu dưỡng” này rất không dễ hiểu. Hiếu là gì? Có mấy người hiểu được hiếu? Cho nên, lão tổ tông của chúng ta nêu ra, chúng ta không thể không phủ…

Xem chi tiết

Gánh mẹ
Chuyện nhân quả - vãng sanh, Văn hóa xã hội

Cái mảnh móng tay nhỏ xíu

Ngậm ngùi mà thức tỉnh và cảm thấy tự giận tôi đâu phải đợi đến lúc này mới hiểu lòng cha mẹ. Chữ hiếu không những thấm nhuần trong ý thức của một dân tộc mà mang tính cả nhân loại, như một văn hóa truyền thống “làm người”. Với tôi, chữ hiếu đã hình dung lần qua chuyện kể về Nhị…

Xem chi tiết

Gánh cha mẹ
Lời dạy của đức phật, Văn hóa xã hội

Phật dạy: Hãy cúng dường cha mẹ

Chữ hiếu thật lớn lao, bởi “Tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật”. Trong vô vàn diệu nghĩa của chữ hiếu, có người làm được phương diện này, người khác lại làm được ở phương diện kia. Tùy nhân duyên, hoàn cảnh cụ thể của mỗi người, mỗi nhà mà thực hành hạnh hiếu. Quan trọng là, cần phải…

Xem chi tiết

Mùa Vu Lan, phận làm con khắc ghi chữ Hiếu
Đạo Phật

Mùa Vu Lan, phận làm con khắc ghi chữ Hiếu

Ca dao có câu: “Một lòng thờ mẹ kính cha/ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”; hay “Bách thiện hiếu vi tiên, hành hiếu đương cập thời”. Nghĩa là trong hàng trăm điều thiện thì chữ “hiếu” luôn được xếp đứng hàng đầu, thực hiện chữ hiếu là việc đầu tiên cần làm không thể chờ đợi được. Hiếu là…

Xem chi tiết

Chữ hiếu thời xưa và nay
Đạo Phật

Chữ hiếu thời xưa và nay

Lòng hiếu thảo, một truyền thống lâu đời trong xã hội Việt Nam và nhiều Quốc gia khác trên thế giới. Lòng hiếu thảo là một cấu trúc gia đình, là một mức độ quan trọng trong nền văn hóa. Trong lĩnh vực tâm lý học, hiếu thảo thường được định nghĩa theo truyền thống gia đình đặc trưng theo nền văn…

Xem chi tiết

Chữ hiếu trong đạo Phật
Đạo Phật

Chữ hiếu trong đạo Phật

Mùa Vu Lan đến, gợi nhắc chúng ta nhớ đến tình thương vô bờ bến của cha mẹ đã dành cho mình. Và đối với người Việt Nam, hiếu thảo là truyền thống quý báu được đặt lên hàng đầu. Tất cả chúng ta đều nhớ như in bài học vỡ lòng đã được dạy dỗ từ tấm bé: Công cha như…

Xem chi tiết

Gương hiếu hạnh của Chử Đồng Tử
Lời dạy của đức phật

Gương hiếu hạnh của Chử Đồng Tử

Trong xã hội, khi quan hệ cá nhân gắn liền quan hệ cộng đồng dân tộc thì chữ hiếu trong quan hệ gia đình cũng hình thành những nét nghĩ mới. Việc làm của Nguyễn Trãi trong suốt quãng đời còn lại là quá trình làm tròn chữ hiếu với cha nhưng cũng là thực hiện đạo hiếu đối với dân với…

Xem chi tiết