Đức Phật dạy: Đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu, ai cũng nên biết để bớt thống khổ
Lời dạy của đức phật

Đức Phật dạy: Đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu, ai cũng nên biết để bớt thống khổ

Biết được đó là những việc gì, chúng ta sẽ không còn quá thống khổ, đau đớn khi không thể níu kéo được chúng. Vào thời Phật Thích Ca Mâu Ni sống tại Kỳ Viên tịnh xá, có cặp vợ chồng thuộc đẳng cấp Bà la môn nọ có cô con gái khoảng 14, 15 tuổi rất đoan trang, thông minh lại…

Xem chi tiết

Đừng để nghiệp làm chủ mình
Đạo Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Đừng để nghiệp làm chủ mình

“Người xuất gia nếu không cố gắng tu tập vẫn bị nghiệp lôi như thường.” Do lầm nên chúng ta tạo nghiệp luân hồi trong lục đạo không cùng. Muốn giải thoát sanh tử thì phải dừng nghiệp. Nghiệp quan trọng từ ý lăng xăng tạo nên, bây giờ phải để cho nó lặng xuống. Trong ba nghiệp thân, khẩu, ý thì…

Xem chi tiết

Khất thực đúng Pháp
Đạo Phật

Khất thực đúng Pháp

Đã từ lâu Giáo hội ra thông bạch đề nghị chư tăng không đi khất thực nữa để tránh tình trạng người ta khoác áo vàng ôm bình bát giả làm tu sĩ đi khất thực. Tuy nhiên, dù đã có thông bạch của Giáo hội, nhưng vẫn có một số thầy tu thực hành hạnh khất sĩ. Vậy để làm sao…

Xem chi tiết

Cách tiêu giải nghiệp chướng
Đạo Phật

Cách tiêu giải nghiệp chướng

Bạn là người tin vào Phật và tin vào nghiệp báo? Vậy thì hãy nghe lời Phật dạy về cách tiêu giải nghiệp chướng, thoát khỏi ai oán. Nghiệp chướng là gì? Nghiệp chướng là từ xuất hiện trong đạo phật được xuất hiện trong bài giảng kinh của Phật giáo. Trong đó Nghiệp chướng là từ được ghép từ nghiệp và…

Xem chi tiết

Ngồi thiền và cách ngồi thiền đúng nhất bạn nên biết
Đạo Phật

Gốc của sự tu – HT Thích Thanh Từ

Mục đích của đạo Phật dạy chúng ta tu là để giải thoát sanh tử, cứu kính hoàn toàn tự do. Muốn giải thoát sanh tử chúng ta phải dẹp sạch tâm lăng xăng, lộn xộn nào buồn, thương, giận, ghét v.v… lâu nay làm rối mình. Chúng lặng hết rồi thì ta sẽ giải thoát khổ đau. Đó là cái gốc…

Xem chi tiết

Quan niệm về Niết Bàn
Đạo Phật

Quan niệm về Niết Bàn

Một hành giả tu tập đạt được quả vị A La Hán xem như tương đồng với Niết Bàn (hữu dư). Tuy nhiên, trên bình diện Pháp tướng, vấn đề này vẫn còn có nhiều góc độ khảo sát để thỏa mãn tri thức. Mặc dù vẫn biết không dễ dàng tiếp cận cánh cửa Niết Bàn, nhưng chúng ta tạm lấy…

Xem chi tiết

Cõi Niết Bàn
Đạo Phật

Niết Bàn là cõi như thế nào?

Người học Phật đều quen thuộc với từ ngữ này. Nhưng khi đặt ra những câu hỏi như “Niết bàn là gì?” “Niết bàn là như thế nào?”… vẫn là vấn đề lôi cuốn sự tranh cãi của nhiều người. Vậy chúng ta nên hiểu như thế nào về vấn đề này? Một cách đơn giản, mọi người Phật tử đều hiểu…

Xem chi tiết

Về khái niệm Niết bàn trong Phật giáo
Đạo Phật

Về khái niệm Niết bàn trong Phật giáo

Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời. Trạng thái này có thể đạt được khi còn đang sống (Hữu dư Niết bàn) hoặc khi đã chết (Vô dư Niết bàn). Phật giáo…

Xem chi tiết

Cúng dường đúng cách để có nhiều công đức
Đạo Phật

Cúng dường đúng cách để có nhiều công đức

Phần lớn chúng ta đều nghĩ rằng phải cúng dường “phẩm đắc tiền” mới được nhiều công đức. Thật ra công đức không đến từ giá trị của phẩm vật cúng dường mà đến từ giá trị của tâm người cúng dường. Tâm người cúng dường mới là yếu tố quyết định lượng công đức nhiều hay ít. Tâm không tham lẫn…

Xem chi tiết

Ý nghĩa nhiệm mầu của sự cúng dường
Đạo Phật

Ý nghĩa nhiệm mầu của sự cúng dường

Thông thường thì chúng ta vẫn hiểu cúng dường là cung cấp vật thực, đồ quý báu hoặc hương, đăng, hoa quả cúng dường để tỏ lòng quý kính, sùng mộ Phât, Bồ Tát và các hàng Thánh hiền. Nhưng trên thực tế, cúng dường cũng có nhiều thể thức và được xem với các ý nghĩa và lợi ích khác nhau.…

Xem chi tiết

5 món diệu hương để cúng Phật
Đạo Phật

5 món diệu hương để cúng Phật

Về phương diện Lý, thì phải dùng năm món diệu hương để cúng Phật như sau: 1. Giới hương – Pháp thân của Phật rất thanh tịnh, nếu về mặt Sự, chúng ta đã dùng hương trầm đốt cúng, thì về mặt Lý, chúng ta cũng phải trì giới cho trang nghiêm thanh tịnh, để cúng dường được đủ cả về Sự…

Xem chi tiết

Chí đạo vô nan, duy hiềm giản trạch
Thiền Tông

Chí đạo vô nan, duy hiềm giản trạch

Trong nhà thiền, các Thiền sư thường dạy tâm bình thường là đạo. Hỏi đạo là gì? Tâm bình thường. Sinh hoạt đạo lý hằng ngày như thế nào? Đừng để tâm vọng động. Sống trong cái bình thường trong cái hiện tại, trong sự vận hành liên tục của các pháp mà không bị đắm trước, sáng suốt tỉnh táo, đó…

Xem chi tiết