Vì mỗi ngày Niệm Phật là để vun trồng cái nhân cuối đời - Thích Nhuận Đức
Tịnh Độ

Vì mỗi ngày Niệm Phật là để vun trồng cái nhân cuối đời – Thích Nhuận Đức

Chúng ta đọc sách người xưa, chúng ta kiểm nghiệm căn tính mình, quí vị chú ý nè: “Có những người, người ta không thích niệm Phật thì người ta sẽ đọc sách của Hòa Thượng Tuyên Hóa thì người ta sẽ không bao giờ thấy được những đoạn văn về “niệm Phật tinh hoa”.” Mà người ta muốn đi tìm, những…

Xem chi tiết

A Di Đà Phật
Tịnh Độ

Danh tiếng vượt hơn mười phương, cứu độ chúng sanh – Pháp sư Huệ Tịnh

  Quang minh của Phật A Di Đà chiếu khắp mười phương thế giới, không có nơi nào mà không chiếu cả. Chư Phật trong mười phương đều khen ngợi, xưng dương danh hiệu Phật A Di Đà, không nơi nào mà không có danh hiệu của Phật A Di Đà đang hoằng truyền. Đây đều là nguyện lực của Phật A…

Xem chi tiết

Tầm quan trọng của nguyện thứ 18 - A Mi Đà Phật
Tịnh Độ

Tầm quan trọng của nguyện thứ 18

Trong 48 nguyện, nguyện quan trọng nhất đối với chúng ta là nguyện thứ 18, nguyện thứ 11 và nguyện thứ 22. Thật ra, mỗi nguyện mỗi nguyện đều vô cùng quan trọng, chẳng qua nói ba nguyện này rất là căn bản, đặc biệt nguyện thứ 18 là CHÁNH NHÂN VÃNG SANH. Bất luận thế giới Cực Lạc có thù thắng…

Xem chi tiết

Tịnh Độ là "diệu môn" - A Mi Đà Phật
Tịnh Độ

Không có điều thiện nào lớn hơn, không có điều ác nào ngăn cản được – Pháp Sư Huệ Tịnh

Không có điều thiện nào có thể vượt qua sự cứu độ của Di Đà. Không có tội ác nào có thể làm chướng ngại sự cứu độ của Di Đà. Cho dù chúng ta có hành thiện tích đức như thế nào đi chăng nữa, thật ra cũng là ít thiện căn ít phước đức, không thể sánh với công đức…

Xem chi tiết

Phật pháp trị tận gốc tâm bệnh
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Tâm bệnh – HT, thiền sư Thích Thanh Từ

Ở thế gian, thầy thuốc trị về thân bệnh. Trong đạo, Phật trị tâm bệnh. Giữa hai việc điều trị đó, việc nào quan trọng hơn? – Điều trị tâm bệnh quan trọng hơn. Bởi vì dù thầy thuốc hay mấy, biết bệnh nhân đang bị đau tim, hay đau phổi, thầy thuốc có thuốc nhưng người bệnh cứ rầu, cứ buồn,…

Xem chi tiết

Cái vui tùy hỉ - HT, Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Cái vui “tùy hỉ” – Hòa Thượng, Thiền Sư Thích Thanh Từ

Cái vui của người Phật tử đến chùa là tập cái vui “tùy hỉ”, hỉ là mừng, tùy là theo. Khi chúng ta nhìn thấy một người bạn hay một kẻ thân làm một điều lành, một việc phải thì chúng ta phát tâm vui theo. Người làm vui năm, chúng ta cũng vui được năm; người làm vui mười, chúng ta…

Xem chi tiết

Nghiệp kiếp ăn xin - bao giờ trả hết
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Diễn biến nghiệp báo

Hôm nay chúng ta nói về vấn đề nghiệp báo, nói đủ là “diễn biến nghiệp báo”. Với người tu Phật, đây là vấn đề gốc cần phải được hiểu và ứng dụng tu tập cho đúng. Như có người nói gia đình con tin Phật, tu theo chánh pháp, luôn được sự hướng dẫn của chư tăng, nhưng sao trong nhà…

Xem chi tiết

Tu trong cảnh bệnh hoạn - HT Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Nghiệp thức và tánh giác

Hôm nay chúng tôi sẽ giảng về đề tài Nghiệp thức và tánh giác, để quí Phật tử nhận rõ trên đường tu hành, chúng ta có phương pháp cụ thể như thế nào. Ngày xưa ở Trung Quốc có Thiền sư Triệu Châu Tùng Thẩm nổi tiếng là nhanh nhẹn nhất. Một hôm có người đến hỏi Ngài: – Bạch Hòa…

Xem chi tiết

Ngài Bất Động Minh Vương
Đức Phật, Mật Tông

Bất Động Minh Vương

Ngài Bất Động Minh Vương – tên phạn là Acalanatha – Ngài là một trong 5 Đại Minh Vương của Mật giáo. Ngài Bất Động Minh Vương là hoá thân phẫn nộ của Đức Đại Nhật Như Lai để hàng phục những chúng sinh quá cứng đầu và hộ trì tam bảo trongnhững đời vị lai. Tên gọi khác của Ngài là…

Xem chi tiết

Tượng Phật A Di Đà
Tịnh Độ

Cứu độ vô điều kiện

Nếu đối tượng cứu độ của Phật A Di Đà chỉ là người thiện, người hằng ngày niệm Phật, người niệm Phật nhiều thì chúng ta có thể vãng sanh được không? Không thể. Đối với vấn đề “người thiện”, ai dám tự xưng mình là người thiện? “Người hằng ngày niệm Phật”, rốt cuộc thì bắt đầu tính niệm Phật từ…

Xem chi tiết

Đức Phật và Hoa
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Thiền Tông

Tình thương của Đức Phật

Đức Phật đã và đang đem lòng che chở cho tất cả các thầy trong giáo đoàn khất sĩ, và người rất kiên nhẫn trong việc giảng dạy và hóa độ. Có thầy tu không thành công, ra đời tới sáu lần mà đến khi hồi đầu, đức Phật cũng cho phép trở lại giáo đoàn một lần nữa. Có những vị…

Xem chi tiết

Tượng Phật trong núi
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Bốn bà vợ

Kinh Phật ví dụ một Trưởng giả có tất cả bốn bà vợ. Người thứ nhất rất trung thành với ông, thế mà suốt ngày ông không nghĩ tới. Người vợ thứ hai được ông lưu ý chút ít. Người vợ thứ ba được ông nhắc nhở liền miệng. Người vợ thứ tư thì ông ở đâu bà có mặt ở nơi…

Xem chi tiết