Ý nghĩa của việc niệm Nam mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ

Những việc cần làm khi ra thăm viếng nghĩa trang và giúp đỡ cho người đã khuất vào những ngày cuối năm

1. Những ngày cuối năm, mọi người đều tất bật, lo cho người sống và cả người đã mất. Truyền thống người Việt, từ 20 âm lịch trở đi là bắt đầu dọn dẹp mồ mả, chưng bông, đốt nhang khắp nơi ở nghĩa địa. 2. Khi đi vào nghĩa địa (nghĩa trang), nếu nơi đó có tượng Địa Tạng Vương Bồ-tát…

Xem chi tiết

Đức Phật Dược Sư
Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Phải đủ hai hạnh: Yểm ly và Hân nguyện

Muốn quyết định được sanh về Tây Phương cần phải đủ hai hạnh: Yểm ly và Hân nguyện. Thế nào là hạnh yểm ly? Phải quan sát thân này đầy đủ sự nhơ nhớp, chịu nhiều nỗi đau khổ, không có chi là vui, mà sanh lòng nhàm chán muốn thoát ly. Nghĩ tưởng như thế thì lửa dâm dục phiền não…

Xem chi tiết

Nên "vuốt đầu niệm Phật" cho trẻ trước khi chúng đi ngủ
Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Nên “vuốt đầu niệm phật” cho trẻ trước khi chúng đi ngủ

Bài pháp này dành cho các em bé mới sanh ra cho đến các em 3 tuổi hoặc có thể áp dụng cho đến khi các em lớn… Khi sanh trẻ ra được một ngày, các Mẹ mỗi lần cho con ngủ hãy nên tập làm ít nhất 1 lần trong 1 ngày: “cố gắng Vuốt Đầu, nói con luôn ngoan, nghe…

Xem chi tiết

Đức Phật và Hoa
Tịnh Độ, Văn hóa xã hội

Tật nói xấu người khác là 1 chướng nạn trên con đường giải thoát

Như trong những bài Kinh mà đức Phật đã khẳng định: Do sự Vô Minh, Tham Ái, Ngu Si, Sân Hận mà chúng ta đã đi tái sanh trải qua vô số kiếp sống và lần lượt trải qua 6 cảnh giới trong lục đạo này. Chúng ta mang theo những Hành nghiệp (Hành động thiện ác) trong quá khứ để đi…

Xem chi tiết

Con đường sanh tử và con đường bất tử
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Con đường sanh tử và con đường bất tử

Nếu chúng ta cứ buồn thương, giận ghét thì sống với thức sanh diệt, hòa nhập với tứ đại sanh diệt, do đó đi mãi trong luân hồi sanh tử. Đó là chỗ thấy điên khùng của tôi. Hôm rồi tôi có giảng kinh Bát-nhã, hôm nay tôi sẽ bổ túc thêm những ý hay trong kinh Bát-nhã mà lần trước tôi…

Xem chi tiết

Thích Thanh Từ - Bản lai diện mục
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Bản lai diện mục

Chúng ta có hai thứ tâm, tâm sanh diệt tùy duyên và tâm thanh tịnh hằng sáng không mất. Khi chúng ta nghĩ xấu, nghĩ ác thì tâm đó luôn thay đổi hay nguyên vẹn mãi như vậy? Thí dụ có người nói trái ý, mình giận ghét họ, đó là tâm xấu. Nhưng thời gian sau họ làm gì vừa ý,…

Xem chi tiết

Thường hay nghĩ tới vô thường công phu niệm Phật sẽ đắc lực
Đạo Phật, Tịnh Độ

Thường hay nghĩ tới vô thường công phu niệm Phật sẽ đắc lực

Người xưa dạy chúng ta không những phải nghĩ tới Vô Thường, mà còn phải đau xót nghĩ tới Vô Thường. Quý vị nghĩ tới Vô Thường, nghĩ tới mức khởi lên cảm giác đau xót. Chính cảm giác đau xót này sẽ khích lệ, sách tấn chúng ta niệm Phật. Vô Thường có thể xảy đến bất cứ giờ phút nào!…

Xem chi tiết

Phật A Di Đà
HT Tuyên Hóa, Tịnh Độ

Vì sao chúng ta phải niệm danh hiệu Phật A Di Đà? – Hòa Thượng Tuyên Hóa

“Bởi vì chúng sanh ở thế giới Ta bà rất có duyên với Bồ tát Quán Thế Âm. Bồ tát Quán Thế Âm ứng hiện ba mươi hai thân để cứu độ họ. Còn đức Phật A Di Đà lại càng có nhân duyên thù thắng, bởi vì đức Phật A Di Đà là thầy của Bồ tát Quán Thế Âm, là…

Xem chi tiết

Tại vì sao phải niệm Phật
Tịnh Độ

Chỉ cần niệm Phật cho nhiều. Khi trí huệ khai mở, tất cả kinh tạng tự nhiên sẽ ở tại tâm bạn

Niệm Phật, tụng kinh, xem Kinh và nói chuyện là bốn việc mà bạn chắc chắn làm hằng ngày. Tốt nhất là ít nói chuyện. Thời gian tụng Kinh và xem kinh sách không nên nhiều hơn thời gian niệm Phật là tốt nhất. Niệm Phật vẫn là chủ chốt. Xem kinh sách không cần phải quá nhiều. Phàm gặp việc gì,…

Xem chi tiết

Hoằng Nhất Đại Sư
Tịnh Độ

Hoằng Nhất Đại Sư

Một danh Tăng cận đại, nhà trí thức Phật giáo, thời Trung Hoa Dân Quốc. Có tài năng lý luận, chuyên tu tịnh nghiệp, cảm ân đức đại sư Ấn Quang, kế thừa Pháp môn tu niệm Phật và hoằng dương chánh pháp ở thời ký Phật pháp suy vi, nhưng thịnh đạt trên hình thức, người tu có tham chính, yêu…

Xem chi tiết

Vãng sanh cực lạc
Hoằng Nhất Đại Sư, Tịnh Độ

Quê hương Cực Lạc – Hoằng Nhất Đại Sư

Việt Dịch: HT Thích Thiền Tâm Phật Học Viện Quốc Tế Xuất Bản (Đại sư họ Lý, húy Diễn Âm, tự Thúc Đồng, từng sang Nhật học về chuyên khoa mỹ thuật và làm giáo sư nhiều học hiệu trong nước Trung Hoa. Năm dân quốc thứ 7, ngài xuất gia nơi chùa Đại Từ tại Hàng Châu, sau thọ đại giới ở…

Xem chi tiết