Chữ hiếu thời xưa và nay
Đạo Phật

Chữ hiếu thời xưa và nay

Lòng hiếu thảo, một truyền thống lâu đời trong xã hội Việt Nam và nhiều Quốc gia khác trên thế giới. Lòng hiếu thảo là một cấu trúc gia đình, là một mức độ quan trọng trong nền văn hóa. Trong lĩnh vực tâm lý học, hiếu thảo thường được định nghĩa theo truyền thống gia đình đặc trưng theo nền văn…

Xem chi tiết

Chữ hiếu trong đạo Phật
Đạo Phật

Chữ hiếu trong đạo Phật

Mùa Vu Lan đến, gợi nhắc chúng ta nhớ đến tình thương vô bờ bến của cha mẹ đã dành cho mình. Và đối với người Việt Nam, hiếu thảo là truyền thống quý báu được đặt lên hàng đầu. Tất cả chúng ta đều nhớ như in bài học vỡ lòng đã được dạy dỗ từ tấm bé: Công cha như…

Xem chi tiết

Ác giả ác báo là có căn cứ khoa học
Đạo Phật

Ác giả ác báo là có căn cứ khoa học

Mới đây, Đại học Gaddafi (Anh) và trường Đại học Texas (Mỹ) đã cùng thực hiện một nghiên cứu và chứng minh được rằng “ác hữu ác báo” là hoàn toàn có căn cứ khoa học. Tâm hồn giữ thiện niệm và suy nghĩ tích cực thì khoẻ mạnh hơn Theo thống kê cho thấy, những tội phạm tuổi thiếu niên thường…

Xem chi tiết

Ứng dụng lý nhân duyên vào cuộc sống
Đạo Phật

Ứng dụng lý nhân duyên vào cuộc sống

Trong kinh Trung A-hàm, Phật nói “người thấy được nhân duyên là thấy pháp”, có chỗ khác lại nói “thấy được nhân duyên là thấy đạo”. Đạo là chân lý, thấy được lý nhân duyên là thấy được chánh pháp, thấy được lý nhân duyên là thấy được chân lý. Muôn vật do nhân duyên sanh mà chúng ta không thấy, không…

Xem chi tiết

Có phải là tội khi nằm ngủ nghe Kinh Phật, giảng Pháp?
Đạo Phật

Có phải là tội khi nằm ngủ nghe Kinh Phật, giảng Pháp?

Hỏi: Vì quá bận rộn với công việc nên tôi không thể lên chùa thường xuyên, tôi thường hay nghe các thầy tụng kinh và giảng pháp trên đài hoặc bằng điện thoại. Vậy xin hỏi nếu tôi nằm nghe kinh, nghe giảng pháp thì có mắc tội gì không? Đáp : Hãy nghe pháp với lòng kính trọng và biết ơn…

Xem chi tiết

trăng thu
Đạo Phật

Trăng thu – Thầy Tâm Hạnh giảng

Hôm nay là ngày mười bốn tháng tám, gần tới ngày rằm Trung thu, mà Trung thu thì mọi người thường nói về trăng. Trong nhà Phật cũng thường dùng vầng trăng để nói lên đạo lý theo hai chiều, chiều thuận và chiều nghịch. Nói về vầng trăng theo chiều thuận nghĩa là sao? Là dùng vầng trăng để chỉ cho…

Xem chi tiết

Những tấm gương hiếu thảo được nhận phúc báo
Đạo Phật

Những tấm gương hiếu thảo được nhận phúc báo

Đạo Đức từ xa xưa đã là điều mà con người đặc biệt coi trọng, coi đó là điều kiện tiên quết làm người. Từ thời cổ đại, con người đã coi trọng đạo đức của người làm con là phải hiếu kính với cha mẹ. Có rất nhiều câu chuyện kể về những tấm gương hiếu thảo của con cái đối…

Xem chi tiết

Các thiền sư khi đắc đạo thường có thần thông
Đạo Phật

Tiền thân Đức Phật – Người con đại hiếu cắt thịt nuôi cha mẹ

Thuở quá khứ vô lượng kiếp A tăng kỳ nhằm vào thời đức Phật Tỳ Bà Thi ra đời. Lúc ấy, có vị vua hiệu là Đức Phạm. Nhà vua thân hình tốt đẹp, tâm tánh nhân từ đức hạnh, công bình chánh trực, dùng chánh pháp trị quốc, được nhân dân kính mộ, nhà nhà sung túc, hạnh phúc hòa vui,…

Xem chi tiết

Đề phòng tâm đố kỵ bằng cách nào?
Đạo Phật

Đề phòng tâm đố kỵ bằng cách nào?

“Chúng ta phải đề phòng tâm đố kỵ đừng để khởi phát. Nhưng đề phòng tâm đố kỵ bằng cách nào? Trong phạm vi gần: Đối với những huynh đệ cùng lớp, cùng trường và nhất là cùng trình độ với nhau, lúc nào chúng ta cũng chân thành cầu mong huynh đệ hơn mình. Nếu lỡ học kém, chúng ta cũng…

Xem chi tiết

3 phương pháp giúp đỡ theo quan điểm Phật giáo
Đạo Phật

3 phương pháp giúp đỡ theo quan điểm Phật giáo

Thực hiện những việc tốt đối với người khác là giúp đỡ và bạn nên thực hành thường xuyên để có khả năng cho đi nhiều hơn. Để giúp đỡ hiệu quả nhất thì chỉ giúp về vật chất là chưa đủ. Theo quan điểm Phật giáo, có 3 phương pháp giúp đỡ với mức độ khó khác nhau. 1/ Tài thí:…

Xem chi tiết

Học cách buông xả để phiền não qua đi, bình an trở về
Đạo Phật

Học cách buông xả để phiền não qua đi, bình an trở về

Buông xả là cách để bạn có thể cảm thấy cuộc sống hạnh phúc hơn, đôi lúc phải biết buông xả để đạt niềm vui trong cuộc sống. Buông xả mọi phiền não trong cuộc sống để tâm bình an và thanh thản… Trong cuộc sống, nhiều người khi cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng thường tìm đến cội nguồn tâm…

Xem chi tiết

Đắc đạo dù chỉ thông suốt 1 câu kinh
Đạo Phật

Đắc đạo dù chỉ thông suốt 1 câu kinh

Thời Đức Phật cond tại thế, Người giáo hóa chúng sinh ở thành Phong Đức, có vị Khất Sĩ lớn tuổi tên là Tiểu Lộ, mới xuất gia, bẩm tính ám độn. Khi ấy Đức Phật sai 500 vị Ứng Chân thay phiên chỉ dạy ông ấy. Nhưng suốt 3 năm ròng mà thầy cũng không nhớ một bài kệ. Bốn chúng…

Xem chi tiết