Ứng dụng, và chuyển hóa 15 điều trong học Phật
Đạo Phật

Ứng dụng, và chuyển hóa 15 điều trong học Phật

Khi chưa học Phật, ta không biết các pháp là vô thường, nhưng khi ta học Phật rồi, ta biết các pháp là vô thường, chuyển biến, duyên sinh, tương tức với nhau, và không có tự tính riêng biệt. 1. Khi chưa học Phật, ta thường nghĩ rằng mọi thứ ta đang nắm giữ, bám víu, và chấp thủ là thường…

Xem chi tiết

Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật
Đạo Phật

Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật

Nhân quả, nghiệp và luân hồi là mối tương quan mật thiết tác động qua lại lẫn nhau làm nên đời sống con người và vạn hữu. Song dưới góc nhìn tín ngưỡng dân gian thì Nhân quả, luân hồi người ta dễ cảm nhận hơn là Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật. Theo lẽ thông thường của tín ngưỡng dân…

Xem chi tiết

Nghiệp hình thành như thế nào trong đời sống?
Đạo Phật

Nghiệp hình thành như thế nào trong đời sống?

Khái niệm về Nghiệp là khái niệm căn bản trong giáo lý Phật giáo, nội dung lớn trong quan niệm Phật giáo quy định nhân sinh quan thế giới quan con nhà Phật, khác biệt với những quan niệm khác của tôn giáo khác hay các triết học. Bản thân người viết không có duyên lành kinh qua các trường Phật học…

Xem chi tiết

Phước báo của việc trồng cây
Đạo Phật

Phước báo của việc trồng cây

Trồng một cây xanh là quý vị đã gieo được một cội phúc cho mình, nếu trồng nghìn cây xanh thì đã gieo được nghìn cội phúc. Nghiệp trồng cây sẽ tạo nên phước báo trồng cây. Là Phật tử – chúng ta có nghĩa vụ, trách nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên…vì thế trồng cây cũng là…

Xem chi tiết

Vô tình sát sinh có tội hay không?
Đạo Phật

Vô tình sát sinh có tội hay không?

Đối với phật tử, Phật dạy chúng ta phải có lòng từ bi thương xót bảo vệ các con vật, không được sát sinh. Sơ ý con bị con chó của nhà hàng xóm cắn vết thương khá sâu, con đến bệnh viện chữa trị. Sau đó, con vẫn thấy con chó này đi lang thang ngoài đường. Trong lúc chủ nhà…

Xem chi tiết

Trọng trách sát quả mỗi người phải mang
Đạo Phật

Trọng trách sát quả mỗi người phải mang

Nghe đến đây có người sẽ nói: “Chưa đến nỗi! Từ lâu tôi đâu có sát sinh. Trên nhân quả, tôi không bị quả báo sát sinh”. Thưa bạn! Xin bạn khoan vội mừng. Nói rằng: “Tôi không bị quả báo sát sinh. Nên biết, nghiệp sát của mỗi người trùng trùng lớp lớp, quả thật khó tính biết hết. Bạn nói…

Xem chi tiết

10 Lợi ích của người hay gieo duyên với chúng sinh
Đạo Phật

10 Lợi ích của người hay gieo duyên với chúng sinh

Gieo duyên với chúng sinh có rất nhiều lợi ích mà nhiều người không biết. Cách gieo duyên đơn giản nhất, đó chính là: đi làm từ thiện, bố thí, cúng dường, phóng sinh, hay giúp đỡ các chúng sinh mà không cần họ trả công,… Một người mà sống cả đời hay đi gieo duyên với chúng sanh, thì có thể…

Xem chi tiết

Tu tập từ những thị phi cuộc đời…
Đạo Phật

Tu tập từ những thị phi cuộc đời…

Đây đâu phải là lần đầu tiên mình gặp phải những chuyện thị phi như thế này, cũng không phải là chuyện to tát vậy nên có chi mà mình phải buồn như vậy chứ? Thời gian của mình chỉ còn là những khoảng ít ỏi nên dù thế nào đi nữa mình cũng bỏ qua tất cả cho những lời nói…

Xem chi tiết

Niệm Phật A Di Đà
Đạo Phật

Những bài khấn Phật cần thuộc nằm lòng

Khấn Phật là một thói quen tốt để trấn tĩnh tâm hồn và tìm nơi nương tựa tâm linh, hoặc là biện pháp vượt qua những lúc nguy khốn. Nhưng không phải ai cũng biết cách khấn Phật đúng và những bài khấn phù hợp với hoàn cảnh. Cách khấn Phật đúng là lễ trước bàn thờ Phật vào mỗi sáng hoặc chiều,…

Xem chi tiết

Nguyệt Quang Bồ Tát tay cầm Liên Hoa
Đạo Phật

Nguyệt Thần trong Tết Trung Thu theo quan niệm Phật giáo là ai?

15/8 âm lịch hàng năm là một trong những dịp lễ cổ truyền của người Á Đông, ngày Tết Trung Thu. Tết này gắn liền với tục bái Nguyệt Thần. Vị thần Trăng này trong Phật giáo chính là Nguyệt Quang Bồ Tát. Trong Phật giáo, Nguyệt Thần chính là Nguyệt Quang Bồ Tát, ánh sáng soi tỏa, rõ như tên gọi.…

Xem chi tiết

Mùa Vu Lan, phận làm con khắc ghi chữ Hiếu
Đạo Phật

Mùa Vu Lan, phận làm con khắc ghi chữ Hiếu

Ca dao có câu: “Một lòng thờ mẹ kính cha/ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”; hay “Bách thiện hiếu vi tiên, hành hiếu đương cập thời”. Nghĩa là trong hàng trăm điều thiện thì chữ “hiếu” luôn được xếp đứng hàng đầu, thực hiện chữ hiếu là việc đầu tiên cần làm không thể chờ đợi được. Hiếu là…

Xem chi tiết