Tôn giả Ni Liên Hoa Sắc - đệ nhất thần thông, thống lĩnh ni đoàn
Đạo Phật, TT Thích Chân Quang

Tôn giả Ni Liên Hoa Sắc – đệ nhất thần thông, thống lĩnh ni đoàn

Một lần, sau khi Đức Thế Tôn trở về từ ba tháng an cư kiết hạ trên cõi trời Ba Mươi Ba, Tôn giả Liên Hoa Sắc đã đến đảnh lễ Người. Giữa đại chúng, Ngài xuất hiện với phong thái trang nghiêm, quỳ xuống trước pháp tòa, bạch rằng: – Kính bạch Đức Thế Tôn, giờ đây con đã thành tựu…

Xem chi tiết

Bất cầu tha quá (không để ý đến lỗi lầm của người khác)
Đạo Phật

Bất cầu tha quá (không để ý đến lỗi lầm của người khác)

Trước hết, từ nay về sau đối với những thiện tri thức hoằng pháp, không kể người đó là tại gia hay xuất gia, khi nhìn thấy hoặc là nghe nói họ phạm lỗi lầm, tuyệt đối không nói, phải thật là làm được “nhìn mà không thấy, nghe mà không biết”. Chúng ta là phàm phu, họ ở trong cảnh giới…

Xem chi tiết

Mười phúc báu dành cho người hay chia sẻ Phật pháp
Đạo Phật, Văn hóa xã hội

Mười phúc báu dành cho người hay chia sẻ Phật pháp

Dù chỉ là một câu bình luận A DI ĐÀ PHẬT cho nhiều người thấy biết cũng mang lại nhiều phúc báu cho mình và người. Có mười phúc báu cho người thường hay chia sẻ Phật Pháp cho nhiều người biết : 1. Khả năng về Phật Pháp của người ấy sẽ ngày càng giỏi, xuất sắc và uyên thâm hơn,…

Xem chi tiết

Thời gian trong ba đường ác và ba đường thiện
Đạo Phật

Thời gian trong ba đường ác và ba đường thiện

Cõi người là then chốt giữa thiện và ác, không gian không lớn, thời gian không dài. Thời gian của ba đường ác dài, thời gian của ba đường thiện cũng dài. Quý vị xem Tứ vương thiên, đây là đi lên tầng thứ nhất Thiện đạo. Một ngày trên Tứ vương thiên bằng 50 năm ở nhân gian, thọ mạng 500…

Xem chi tiết

Ý nghiệp dừng thì sanh tử mới dứt
Đạo Phật

Lập trường của người tu

Người tu Phật phải thực hành được những gì mình đã học. Bởi pháp là kinh nghiệm của cổ nhân, kinh nghiệm của người khác, không thể nuôi sống huệ mạng của chính mình. Học hiểu Phật pháp để tự biết cách khai triển lại tâm ta, cho nên trong nhà Phật quý ở chỗ thực hành. Nói được làm được gọi…

Xem chi tiết

Giỗ Ông Bà Tổ Tiên Nên Cúng Chay
Đạo Phật

Vì sao cúng giỗ ông bà tổ tiên nên cúng chay?

Việc cúng giỗ có ảnh hưởng khá lớn đến vong linh người chết. Nếu lợi dụng ngày giỗ kỵ của người quá cố mà làm tiệc linh đình, giết hại sanh vật để thết đãi sẽ tạo thêm tội cho vong linh. Trong tội sát sanh, kinh Phật có nói, tự mình giết, vì mình mà con vật bị chết, thấy người…

Xem chi tiết

Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh. Phật tánh ấy là Thường Lạc Ngã Tịnh
Đạo Phật

Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh. Phật tánh ấy là Thường Lạc Ngã Tịnh

“Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh. Phật tánh ấy là Thường Lạc Ngã Tịnh“. Câu nói đó lập đi lập lại nhiều lần trong kinh Đại Bát Niết Bàn, cũng là chủ đề Phật tánh của kinh. Phẩm Bồ Tát Sư tử rống nói: “Sư tử rống là lời nói quyết định: Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh.…

Xem chi tiết

Tác hại của cơn nóng giận
Đạo Phật

Giận hờn thiêu đốt thân… nhẫn hay diệt giận hờn

Giận hờn nỗi lên tự thiêu đốt, tâm độc hại, mặt mày hung dữ, mọi người tránh xa không yêu mến, mà lại khinh bỉ chê bai, mai sau khi chết bị đọa địa ngục, là vì nóng giận thì không có điều ác nào mà không làm. Thế hên người trí bỏ giận hờn như lửa. Vì biết tội lỗi của…

Xem chi tiết

Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh
Đạo Phật

Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh – Niệm Phật tất thành Phật

Có thuyết cho rằng: Mọi người đều có Phật tánh. Lại có người căn cứ vào chủng tử vô lậu mà nói những người này có phật tánh, những người kia không có Phật tánh, đó là thuộc nhân trung hữu quả luận. Còn Trung Quán nói: “Chúng sanh nhất định thành Phật, vì chúng sanh không có tánh cố định”. Đó…

Xem chi tiết

Khéo tích công bồi đức
Đạo Phật

Khéo tích công bồi đức

Lộ trình tu tập của người đệ tử Phật là chuyển nghiệp và hướng đến dứt nghiệp. Chuyển nghiệp là pháp tu căn bản, nỗ lực chuyển hóa ba nghiệp thân khẩu ý từ xấu ác sang hiền thiện. Dứt nghiệp là pháp tu chuyên sâu, thanh tịnh ba nghiệp nhằm vượt thoát sinh tử luân hồi, chứng đắc các Thánh quả…

Xem chi tiết

Lập hạnh tinh tấn
Đạo Phật

Lập hạnh tinh tấn

Tinh tấn, siêng năng là một trong những đức tính được xem là nền tảng tu học và là nền tảng của mọi thành công. Tinh tấn là sự nỗ lực, siêng năng chuyên cần, cố gắng hết sức để tu học bằng tất cả nghị lực bản thân; một chi phần quan trọng của Bát chánh đạo. Chánh tinh tấn được…

Xem chi tiết

Năm nghề buôn bán trái đạo của cư sĩ
Đạo Phật

Năm nghề buôn bán trái đạo của cư sĩ

Đức Phật đã thuyết điều này cho các tỳ kheo nghe; một người cư sĩ không nên làm năm nghề buôn bán này: Buôn bán vũ khí (Satthavaṇijjā), nghĩa là buôn bán bất cứ vật gì gọi là khí giới, công cụ dùng để giết hại nhau như gươm đao, cung nỏ, súng đạn v.v… Buôn bán chúng sanh (Sattavaṇijjā), theo chú…

Xem chi tiết