Đức Phật A Di Đà đón chúng sanh
Tịnh Độ

Con cừu thế tội

Đức Phật A Di Đà nhận hết tội của chúng ta, mang lại cho chúng ta công đức vô lượng, giúp chúng ta bình thản đi đến Tịnh Độ thành Phật, chúng ta sao lại không thể gánh vác chút ít tội của chúng sanh chứ? Nhận tội thay người, chịu tiếng oan của người, tức là chịu tội thay cho chúng…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát và các em bé
Đạo Phật

Trong ngàn vạn tội lỗi ở đời, tội nào nặng nhất, nghiệp báo đáng sợ nhất?

Từ xưa cũng như nay, phạm tội bất hiếu là đánh mất tư cách làm người, suốt đời mang tiếng xấu, hổ với người đời, thẹn với con cháu… Con người sinh ra và sống trong đời có ai là không từng mắc vào tội lỗi, trong đó, nếu mắc phải tội này, quả báo sẽ rất nặng nề, chính là bất…

Xem chi tiết

Quả báo tội bất hiếu
Đạo Phật

Quả báo của tội bất hiếu đối với cha mẹ

Hiếu thảo là đạo đức to lớn thì bất hiếu là một tội nặng. Trong kinh Nhẫn nhục, Đức Phật dạy: “Điều lành cao tột chẳng gì bằng hiếu. Điều ác cùng cực chẳng gì bằng bất hiếu”. “Cha mẹ là những thầy giáo đầu tiên trong cuộc đời của mỗi chúng ta, dạy chúng ta từ lúc tập bò, tập lẫy…

Xem chi tiết

ý nghĩa đích thực của cuộc sống nằm ở nội tâm chứ không phải vật chất bên ngoài - ĐĐ Thích Đạo Thịnh
Đạo Phật

Ý nghĩa đích thực của cuộc sống nằm ở nội tâm chứ không phải vật chất bên ngoài!

Chúng ta sẽ thấy đúng, khi mà các vị cứ gặp cơn bạo bệnh nằm một chỗ, các vị sẽ thấy những điều ý nghĩa nhất không phải vật chất bên ngoài. Dù khi đó chúng ta có là tỷ phú giàu nhất nhì thế giới đi nữa thì tất cả tiền tài, của cải cũng không giúp được ta thoát khỏi…

Xem chi tiết

Tôn giả Sàriputta ngồi xuống gần Phật Thế Tôn
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ví như bạn chán ghét người già, tương lai bạn cũng phải già, con cháu cũng sẽ chán ghét bạn

Trong Tứ Tất Đàn, điều thứ nhất đã nói: “Khiến cho tất cả chúng sanh sanh tâm hoan hỉ”, đó là Phật pháp. Phật dạy, chúng sanh chán ghét chúng ta, chúng ta vừa thấy phải mau tránh xa. Nhất định phải khiến chúng sanh sanh tâm hoan hỉ, có như thế chúng ta đến bất cứ nơi đâu cũng được hoan…

Xem chi tiết

Niệm Phật là một kỹ xảo tu hành vì không niệm Phật liền khởi vọng tưởng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng ta biết vọng tưởng, chấp trước là phiền não

Chúng ta biết vọng tưởng, chấp trước là phiền não, tập khí sanh ra đã có từ vô thủy kiếp đến nay, muốn đoạn trừ đâu phải chuyện dễ dàng. Cho nên người tu hành thì nhiều, kẻ liễu sanh tử thì rất ít. Đặc biệt là hoàn cảnh hiện nay của chúng ta, đối với người tu hành chân chánh thì…

Xem chi tiết

Niệm Phật thuộc về định thiện hay là tán thiện?
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Ngày ngày lo lắng tai nạn xảy ra, vì sao không niệm A Di Đà Phật

Chúng ta nhìn thấy hiện nay trên địa cầu thiên tai dồn dập. Ngày ngày lo lắng những thiên tai này, trong tâm nghĩ đến những thiên tai này, vì sao không nghĩ đến Phật A Di Đà, nghĩ đến thiên tai làm gì? Nghĩ đến thiên tai, thiên tai sẽ đến. Nghĩ đến Phật A Di Đà, Phật A Di Đà…

Xem chi tiết

Đức Phật trên lá bồ đề
Đạo Phật

Tại sao Tam Bảo lại quý giá

Phật – Pháp – Tăng là ba món quý trong đời. Quý là bởi vì muốn trở thành Phật thì khó vô cùng. Xương thịt Phật đem bố thí nhiều như núi. Máu mình đổ ra như biển như sông. Nhiều kiếp vô lượng kiếp như vậy mà bất thối (không thối chuyển). Các vị tưởng tượng trong room hay facebook mà…

Xem chi tiết

Câu Phật Hiệu A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Kinh Vô Lượng Thọ là vua trong tất cả các Kinh. Câu danh hiệu Nam Mô A Di Đà Phật là vua trong các pháp, thật không thể nghĩ bàn!

Tại sao ngày nay chúng ta không có thành tựu thù thắng như vậy? Là do xem lệch lạc câu Phật hiệu này. Nó là quả giác, chúng ta không cho nó là quả giác, tưởng rằng nó là một câu danh hiệu bình thường, không bằng phương pháp sám hối, không bằng thập thiện, không bằng lục độ, đã ngộ nhận…

Xem chi tiết

Tién sĩ Thái Lệ Húc - PS Thành Đức
Đệ Tử Quy – Phép tắc người con, Thầy Giáo Thái Lễ Húc

Dạy con phải biết quý trọng thời gian

Thường thường thì con người hay lãng quên thời gian, không có sự nhạy cảm với thời gian “một đi mà không trở lại” này. Cho nên có một vị rất có trí tuệ đã nói rằng: “Con người từ khi sinh ra đã có một việc không hề ngừng nghỉ”. Đó là việc gì vậy? Là từ lúc sinh ra thì…

Xem chi tiết

Tại sao sự hưởng thụ lại gây tổn phước?
Đạo Phật, TT Thích Chân Quang

Lời nói khoe khoang làm tổn phước

Là đệ tử Phật có tâm hồn chân chính khi gặp nhau, chúng ta chỉ nên bàn sâu về đạo lý để sách tấn nhắc nhở nhau áp dụng tu hành trong đời sống hàng ngày. Nếu câu chuyện đạo lý làm tăng trưởng thiện pháp bao nhiêu thì câu chuyện phù phiếm làm tăng trưởng ác pháp bấy nhiêu. Như vậy…

Xem chi tiết

Kính ngưỡng tri ân Tôn giả Ni Ma Ha Ba Xà Ba Đề (Maha Pajapati Gotami)
Đức Phật, TT Thích Chân Quang

Kính ngưỡng tri ân Tôn giả Ni Ma Ha Ba Xà Ba Đề (Maha Pajapati Gotami)

Tôn giả Ba Xà Ba Đề ngước nhìn Thế Tôn thật lâu, rồi chắp tay cung kính bạch: “Kính bạch Đức Thế Tôn, vào đêm nay con sẽ thành tựu Niết Bàn, nơi không còn sinh, già, bệnh, chết, không còn luân hồi, không còn tái sinh. Con thật hạnh phúc khi trọn kiếp này được là quyến thuộc, là đệ tử…

Xem chi tiết