Sát nghiệp gây trở ngại lớn nhất cho sự vãng sanh Tây Phương - Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nghiệp có nghĩa là gì?

Nghiệp có nghĩa là gì? Cổ đại đức đã đưa ra một định nghĩa, “tạo tác” gọi là nghiệp. Tạo tác thông thường chia làm ba loại lớn. Tất cả chúng sanh chúng ta, mỗi ngày tạo tác ra thì không cách nào tính đếm. Nếu như nói tạo tác trong một đời của chúng ta, lại thêm vào tạo tác của…

Xem chi tiết

Nghiệp cứ trả - phước cứ làm - đạo cứ tu
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Như thế nào goi là nghiệp? nghiệp ở chỗ nào vậy?

Như thế nào gọi là “Nghiệp”? Dùng lời hiện tại mà nói, chính là ở ngay trong cuộc sống thường ngày, mỗi ngày làm việc đối nhân xử thế tiếp vật, bao gồm tất cả hành vi, ngay khi đang làm thì chúng ta gọi là “sự”, sau khi việc làm xong rồi, kết quả của nó thì gọi là “nghiệp”, cho…

Xem chi tiết

Đức Phật ngồi tòa sen
Thiền Tông, TT Thích Chân Quang

Những nghiệp nào được xem là hèn hạ, mất nhân phẩm?

Kẻ nào tạo những nghiệp bỉ ổi, thấp hèn, mất giá trị, mất nhân phẩm sẽ bị đọa làm thú, và ở thân thú vật này họ bị coi thường, khinh rẻ. + Đó là TÀ DÂM, LOẠN LUÂN, phá vỡ LUÂN THƯỜNG ĐẠO LÝ của xã hội loài người. DỤC VỌNG không biết kiềm chế, không có lý trí hướng dẫn,…

Xem chi tiết

Sự tái sinh
Đạo Phật

Sự tái sinh – Đức Đạt Lai Lạt Ma

Nghiệp (karma) có thể được hiểu là nguyên nhân và hậu quả, rất giống với cách mà các nhà vật lý học hiểu là đối với mỗi tác động, thì có một sự phản lực ngang bằng và đối nghịch lại. Đối với môn vật lý, hình thức lực phản hồi nào sẽ xảy ra thì luôn luôn không thể dự đoán…

Xem chi tiết

Đừng để nghiệp làm chủ mình
Đạo Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Đừng để nghiệp làm chủ mình

“Người xuất gia nếu không cố gắng tu tập vẫn bị nghiệp lôi như thường.” Do lầm nên chúng ta tạo nghiệp luân hồi trong lục đạo không cùng. Muốn giải thoát sanh tử thì phải dừng nghiệp. Nghiệp quan trọng từ ý lăng xăng tạo nên, bây giờ phải để cho nó lặng xuống. Trong ba nghiệp thân, khẩu, ý thì…

Xem chi tiết

Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật
Đạo Phật

Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật

Nhân quả, nghiệp và luân hồi là mối tương quan mật thiết tác động qua lại lẫn nhau làm nên đời sống con người và vạn hữu. Song dưới góc nhìn tín ngưỡng dân gian thì Nhân quả, luân hồi người ta dễ cảm nhận hơn là Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật. Theo lẽ thông thường của tín ngưỡng dân…

Xem chi tiết

Nghiệp hình thành như thế nào trong đời sống?
Đạo Phật

Nghiệp hình thành như thế nào trong đời sống?

Khái niệm về Nghiệp là khái niệm căn bản trong giáo lý Phật giáo, nội dung lớn trong quan niệm Phật giáo quy định nhân sinh quan thế giới quan con nhà Phật, khác biệt với những quan niệm khác của tôn giáo khác hay các triết học. Bản thân người viết không có duyên lành kinh qua các trường Phật học…

Xem chi tiết