Zen and the Art of Saving the Planet - Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Thiền Tông

Phép màu của chánh niệm

Một yogi, một người thực hành, là một nghệ sĩ biết cách giải quyết nỗi sợ hãi của họ và các loại cảm giác hoặc cảm xúc đau đớn khác. Họ không cảm thấy mình là nạn nhân bởi vì họ biết rằng có điều gì đó họ có thể làm. Bạn lắng nghe sự đau khổ trong bạn và bạn liên…

Xem chi tiết

Cách yêu thương con cháu thực tế nhất - Pháp sư Huệ Tịnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Văn hóa xã hội

Nghệ thuật thương yêu – Thích Nhất Hạnh

Thật ra nếu không yêu thương thì làm sao sống được? Xã hội bây giờ có nhiều người tự tử, trong đó có rất nhiều người trẻ, đó là vì họ không có khả năng thương yêu. Thương yêu trước hết là thương yêu cuộc đời. Phải yêu cuộc đời thì mới sống được. Cuộc đời ở trong cơ thể mình, trong…

Xem chi tiết

Tranh vẽ bút chì Quán Thế Âm Bồ Tát
Quán Thế Âm Bồ Tát, Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Thực tập Niệm Bồ Tát Quán Thế Âm 5 phút để thân tâm nhẹ nhàng

Bồ Tát Quan Thế Âm là một người có khả năng lắng nghe. Lắng nghe tiếng kêu bi thương của con người để tìm tới mà cứu độ. Hạnh của ngài là hạnh lắng nghe với tâm từ bi. Trong khi trì tụng danh hiệu của đức Quan Thế Âm Bồ Tát Avalokitesvara thì chúng ta tiếp xúc được với năng lượng…

Xem chi tiết

Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm

Buông bỏ là một nghệ thuật và là một sự thực tập rất cần thiết để chúng ta cởi trói những ràng buộc của Thân tâm, để trả lại cho ta sự tự do đích thực. Hãy nhìn sâu vào những điều kiện mà ta nghĩ là cần thiết cho hạnh phúc của ta và xét xem chúng có thực sự đem…

Xem chi tiết

Giáo pháp của Phật ví như ngón tay chỉ mặt trăng?
Đạo Phật, Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Giáo pháp của Phật ví như ngón tay chỉ mặt trăng?

Một buổi chiều nọ, hai vị đại đức Sariputta (Xá Lợi Phất) và Moggallana (Mục Kiền Liên) đến thăm Bụt nơi tịnh xá của người và giới thiệu với Bụt một người quen thân của họ, du sĩ Dighanakha. Dighanakha là cậu ruột của đại đức Sariputta. Nghe nói hai người thân nhất của mình đã xuất gia theo Bụt, ông tìm…

Xem chi tiết

Chuyện của dòng sông
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Chuyện của dòng sông

Có một dòng sông rất đẹp chảy qua núi đồi và đồng cỏ xanh tươị Dòng sông ca hát nhảy nhót tung tăng từ trên núi xuống đồng bằng. Xuống đồng bằng, dòng sông chảy chậm lại, mặt nước trong xanh êm mát. Lúc ấy dòng sông còn trẻ lắm, và dòng sông muốn chảy mau ra biển cả. Dòng sông càng…

Xem chi tiết

Bí quyết chuyển họa thành phúc
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Quy y thật là phải để Phật có mặt trong mỗi giờ phút của đời sống hàng ngày

Bụt luôn luôn có mặt hai mươi bốn giờ đồng hồ một ngày cho mình. Vậy mà mình cứ đi kiếm Bụt ở đâu đâu. Kiếm ở trên trời, kiếm ở bên Tây phương, kiếm ở trên bàn thờ, kiếm ở trong chùa. Không phải. Bụt ở trong chùa là Bụt bằng đồng, Bụt bằng xi măng, còn Bụt ở trong mình…

Xem chi tiết

Am nhỏ trong gió - Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Tiếp nối vô tướng

Chúng ta thường kẹt vào hình tướng quen thuộc. Do vậy ta hay khóc thương khi thấy cái hình thức quen thuộc ấy không còn nữa. Khoa học bây giờ có thể dùng phép cloning (nhân bản) để có thể tạo ra một ngàn đứa bé giống hệt như hồi Thầy còn bé. Chỉ cần lấy ra vài ngàn tế bào của…

Xem chi tiết

Sư ông Làng Mai - Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Thông điệp ngày tiếp nối – Sư ông Làng Mai

Các con đã tiếp nối Thầy được bao nhiêu? Ở Làng Mai, chúng ta không nói “Mừng ngày sinh nhật” mà nói “Mừng ngày tiếp nối” (Continuation Day). Tiếp nối cái gì? Và ai tiếp nối ai? Hôm nay chúng ta quán chiếu về sự tiếp nối của thầy trong thầy và trong các con của thầy, xuất sĩ cũng như cư…

Xem chi tiết

Bố thí tài vật - Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Bây giờ mới thấy

Bây giờ mới thấy nghĩa là bấy lâu nay chưa từng thấy. Bấy lâu nay có thể mình đã đi tìm, nhưng tìm chưa thấy. Và có thể là vì bây giờ mình không đi tìm nữa, cho nên mình mới có cơ hội thấy. Thấy cái gì, và mình đã đi tìm cái gì ? Có thể là mình đã đi…

Xem chi tiết

Khi thương ai ta phải cho người ta thương một ít không gian, nếu không người đó sẽ nghẹt thở
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Khi thương ai ta phải cho người ta thương một ít không gian, nếu không người đó sẽ nghẹt thở

Càng có không gian chừng nào thì càng có hạnh phúc chừng đó. Người biết cắm hoa không cần phải có nhiều hoa. Các bông hoa cần có không gian xung quanh để toả chiếu hương sắc của chúng. Nếu cầm cả nạm hoa nhét vào bình cho đầy thì bông hoa nào cũng sẽ nghẹt thở. Cắm hoa giỏi, ta chỉ…

Xem chi tiết