Nam mô Địa Tạng Vương Bồ Tát
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Với những Bồ tát Địa Tạng trẻ trong cuộc đời

Có một vị Bồ tát tên là Ksitigarbha – Bồ tát Địa Tạng. Bồ tát Địa Tạng có lời nguyện rằng Ngài sẽ tìm đến những nơi có thật nhiều đau khổ để giúp người, độ đời. Nhiều vị bác sĩ, ý tá và tác viên xã hội cũng đang làm như vậy. Họ tình nguyện đi đến những nơi có nhiều…

Xem chi tiết

Ngồi thật vững chãi, chuyện gì cũng sẽ qua
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Làm thế nào để con có thể thực sự mở lòng ra ?

Những hiểu lầm, những tri giác sai lầm là một phần của cuộc sống, cũng giống như bùn. Hiểu lầm, tri giác sai lầm chính là nền tảng của những cuộc chiến tranh xung đột, chết chóc, đau khổ. Đó là bùn. Sự thực tập giúp chúng ta giải tỏa được những hiểu lầm, lấy đi những tri giác sai lầm để…

Xem chi tiết

Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Văn hóa xã hội

Sự nuối tiếc một muỗng nước mắm

Có một Sư Cô vì không gặp may mắn trên đường tu học, không có thầy giỏi, không có tăng thân tốt, nên đã không thành công trong việc chuyển hóa. Trong sự buồn đau và thất vọng đó, cô ngã bệnh. Trên giường bệnh, chỉ còn mấy ngày nữa là từ trần, cô bảo những người xung quanh hãy đem tới…

Xem chi tiết

Ba nghiệp lắng thanh tịnh Gửi lòng theo tiếng chuông - Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Làm sống dậy đạo Bụt

Có rất nhiều gia đình tuy gọi là theo đạo Bụt nhưng không hề tập nếp sống tỉnh thức của đạo Bụt. họ chỉ biết cầu Bụt những lúc họ lâm vào tình trạng nguy khốn. Và họ chỉ đến chùa những lúc cần làm lễ cầu siêu cho những người vừa mạng vong. Vì vậy cho nên đã có nhiều chùa…

Xem chi tiết

Mỗi bước chân là tình thương - Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Mỗi bước chân là tình thương

Mỗi bước chân là pháp thoại, mỗi bước chân là tình thương. Người thầy nào cũng muốn đệ tử của mình đi được những bước chân như vậy. Nếu thương thầy thì ta phải đi như vậy. Và đại chúng cũng muốn ta đi như vậy. Thầy và đại chúng trông chờ ta đi những bước chân như là pháp thoại, đầy…

Xem chi tiết

Tri kỷ - Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Tri kỷ – Thích Nhất Hạnh

Trái tim màu xanh Trong tiếng Việt có chữ tình lại có chữ nghĩa. Chữ Nghĩa là chữ rất khó dịch ra tiếng Pháp, tiếng Anh. Chữ tình (amour, love) viết ra chữ Hán (情), bên trái có bộ tâm (心) tức là trái tim, bên phải có chữ thanh (青) là màu xanh lục. Trái tim màu xanh. Trái tim ban…

Xem chi tiết

Khổ & lạc - Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Khổ & lạc

Khổ đau và hạnh phúc tương tức với nhau. Chúng ta có thể nhận diện được hạnh phúc dễ dàng hơn nhờ vào nền tảng khổ đau trong quá khứ. Ví dụ như ta thấy rõ hơn những chữ trắng nếu nó nằm trên nền đen. Nếu ta đã từng đói ta mới thấm thía được niềm hạnh phúc khi có ăn.…

Xem chi tiết

Uy nghi khi lễ lạy, tụng kinh - Thích Nhất Hạnh
Đạo Phật, Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Uy nghi khi lễ lạy, tụng kinh

Không nên đứng ở khoảng giữa trước bàn thờ mà lễ lạy, vì đó là chỗ của vị thủ tọa. * Khi có người đang lạy, không đi ngang qua trước mặt người ấy. * Khi muốn thực tập lễ lạy, nên vào sớm trước khi có chuông báo giờ tọa thiền của chúng, hoặc sau khi đại chúng đã xong buổi…

Xem chi tiết

Tượng Đức Phật ngồi tòa sen
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Tình thương chân thật

Không khéo càng thương, càng làm cho người ta thương “bị thương”. Tình thương chân thật là muốn thương ai, ta phải hiểu người đó. Nếu chỉ muốn chiếm hữu người đó làm của riêng thì đó chưa phải là thương. Ta không thể gọi đó là thương nếu ta chỉ biết lo cho ta, cho những nhu cầu của riêng ta…

Xem chi tiết

Xuất gia
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Người xuất gia trẻ

Này người xuất gia trẻ, tôi đã có thể nhận ra em từ lúc em còn chưa xuất gia. Nhìn em tôi biết trong em có hạt giống tốt của người xuất gia. Và tôi thường tâm tâm niệm niệm để em có đủ nhân duyên đi xuất gia sớm. Em đã xuất gia rồi, tôi mừng biết mấy. Tôi làm đủ…

Xem chi tiết

Đức Phật và Hoa
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Thiền Tông

Tình thương của Đức Phật

Đức Phật đã và đang đem lòng che chở cho tất cả các thầy trong giáo đoàn khất sĩ, và người rất kiên nhẫn trong việc giảng dạy và hóa độ. Có thầy tu không thành công, ra đời tới sáu lần mà đến khi hồi đầu, đức Phật cũng cho phép trở lại giáo đoàn một lần nữa. Có những vị…

Xem chi tiết